Chủ đề các tác phẩm văn học 9 năm 2024

Những tác phẩm nào trong chương trình Văn 9 cùng có tư tưởng chủ đề: ngợi ca thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng thời kỳ chống Mỹ cứu nước?

A

Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi

B

Chiếc lược ngà, Bài thơ về tiểu đội xe không kính

C

Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi

D

Những ngôi sao xa xôi, Đồng chí

Chủ đề liên quan

Những tác phẩm hiện đại nào trong chương trình Văn 9 cùng ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam

A

Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương

B

Bếp lửa, Những ngôi sao xa xôi

C

Truyện Kiều, Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

D

Bếp lửa, Chuyện người con gái Nam Xương

Dòng nào nêu đúng nhất nghĩa đen của nhan đề “Những ngôi sao xa xôi”?

A

Là một nhan đề dài, cấu tạo bởi một cụm danh từ

B

Những: số nhiều, ngôi sao: vì tinh tú mang vẻ đẹp lấp lánh, xa xôi: ở vị trí rất xa

C

Hình ảnh này xuất hiện 3 lần trong bài

D

Hình ảnh này gợi vẻ đẹp của các cô gái thanh niên xung phong trong truyện

Những tác phẩm nào có nhan đề nhiều lớp nghĩa trong chương trình Ngữ văn lớp 9?

A

Ánh trăng, Bếp lửa, Những ngôi sao xa xôi

B

Đồng chí, Làng, Lặng lẽ Sa Pa

C

Đoàn thuyền đánh cá, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Sang thu

D

Viếng lăng Bác, Ánh trăng, Lặng lẽ Sa Pa

Nội dung khổ cuối của Mùa xuân nho nhỏ không là

A

Khẳng định sự bao la, rộng lớn của quê hương, đất nước

B

Khắc họa vẻ nên thơ, tình người đằm thắm của quê hương, con người xứ Huế

C

Là lời ca hòa mình, hóa thân vào vẻ đẹp của mùa xuân cách mạng

D

Nổi bật nguyện ước chân thành của nhà thơ: làm 1 mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước

Dòng nào nêu đúng mạch cảm xúc của “Mùa xuân nho nhỏ”?

A

Bài thơ bắt nguồn từ cảm xúc về thiên nhiên đất nước, thiên nhiên cách mạng rồi đến ước nguyện của nhà thơ và kết thúc bằng lời ngợi ca quê hương đất nước

B

Bài thơ bắt nguồn từ cảm xúc về mùa xuâ nthiên nhiên đất nước, thiên nhiên cách mạng rồi đến ước nguyện của nhà thơ và kết thúc bằng lời ngợi ca quê hương đất nướ trong mùa xuân

C

Bài thơ bắt nguồn từ cảm xúc về thiên nhiên đất nước, thiên nhiên cách mạng rồi đến ước nguyện của nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ và kết thúc bằng lời ngợi ca quê hương đất nước

D

Bài thơ bắt nguồn từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, cách mạng rồi đến ước nguyện của nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ và kết thúc bằng lời ngợi ca quê hương đất nướ trong mùa xuân.

Dòng nào giới thiệu không đúng về nhà thơ Y Phương?

A

Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Mường

B

Ông sinh năm 1948, quê ở Trùng Khánh, Cao Bằng

C

Y Phương nhập ngữ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến 1982 thì chuyển về công tác tại Sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng.

D

Thơ của ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng và cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi

Hoàn cảnh sáng tác của “Nói với con” là

A

Năm 1980 - khi đất nước đã hòa bình, thống nhất nhưng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn

B

Năm 1980 - ba năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất nhưng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn

C

Năm 1980 - năm năm sau ngày đất nước giải phóng, hòa bình nhưng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn

D

Năm 1980 - khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước hòa bình nhưng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn

Dòng nào không nêu đúng nội dung, tư tưởng chủ đề của “Nói với con”?

A

Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc

B

Giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi

C

Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống

D

Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi

“Nói với con” được sáng tác bằng thể thơ

Hình thức nghệ thuật của “Nói với con” giống “Mây và sóng” ở chỗ

A

Dùng hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm

B

Dùng hình thức ngôn ngữ độc thoại

C

Dùng hình thức ngôn ngữ đối thoại

D

Dùng hình thức ngôn ngữ trần thuật

Dòng nào nêu đúng hoàn cảnh ra đời của “Những ngôi sao xa xôi”?

A

Năm 1969 - thời điểm kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt, tác giả đang là phóng viên mặt trận ở Trường Sơn; là một trong những truyện ngắn đầu tay của Lê Minh Khuê

B

Năm 1970 - thời điểm kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt, tác giả đang là phóng viên mặt trận ở Trường Sơn; là một trong những truyện ngắn đầu tay của Lê Minh Khuê

C

Năm 1971 - thời điểm kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt, tác giả cũng là một cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn; là một trong những truyện ngắn đầu tay của Lê Minh Khuê

D

Năm 1972 - thời điểm kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt, tác giả cũng là một cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn; là một trong những truyện ngắn đầu tay của Lê Minh Khuê

Nhan đề tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” được cấu tạo bởi

Chi tiết ngôi sao xuất hiện không trong

A

Suy nghĩ của Phương Định: “người đẹp nhất, thông minh, can đảm nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ”

B

Kỷ niệm được gợi ra từ sau cơn mưa đá: “những ngôi sao to trên bầu trời thành phố”

C

Kỷ niệm được gợi ra từ sau cơn mưa đá: “những ngọn điện trên quảng trường lung linh như ngững ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên”

D

Lời nhận xét của các anh lái xe về mắt Phương Định: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm.”

Nhan đề tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” có ý nghĩa

A

Biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm chất lung linh, phải nhìn kỹ mới thấy của các cô gái thanh niên xung phong

B

Thể hiện hướng khai thác chất thơ của hiện thực chiến trường

C

Biểu tượng cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng thời chống Mỹ cứu nước

Nhân vật Phương Định không được khắc họa bởi phương diện nào

D

Nhận xét, bình luận của nhân vật khác

“Những ngôi sao xa xôi” có ngôi kể giống với tác phẩm

D

Chuyện người con gái Nam Xương

Nghệ thuật kể chuyện của “Những ngôi sao xa xôi” đặc sắc ở điểm nào?

A

Để nhân vật khác kể về nhân vật chính

B

Truyện được kể từ ngôi thứ nhất, người kể chuyện là nhân vật phụ

C

Lựa chọn ngôi kể thứ nhất, nhân vật chính là người kể, phù hợp với việc thể hiện thế giới tâm hồn, cảm xúc của nhân vật và tái hiện hiện thực chiến đấu khốc liệt