301 phố huế hai bà trưng thuộc phường nào năm 2024

Phó chủ tịch UBND TP.Hà Nội Chử Xuân Dũng vừa ký thông báo về cấp độ dịch Covid-19 trên địa bàn Hà Nội. Theo đó, trong thời gian 2 tuần trên địa bàn Hà Nội đã ghi nhận 17.832 trường hợp mắc Covid-19 tại cộng đồng.

Dịch bệnh tại Hà Nội lại 'phá kỷ lục' với gần 1.900 ca Covid-19

301 phố huế hai bà trưng thuộc phường nào năm 2024

8 quận trung tâm của Hà Nội đã ở màu cam - nguy cơ cao

đậu tiến đạt

Theo đó, tính đến 10 giờ sáng 24.12, toàn thành phố vẫn ở cấp độ 2 trong phòng, chống dịch Covid-19. Tuy nhiên, chỉ còn 1 huyện ở cấp độ 1 (nguy cơ thấp, tương ứng màu xanh, giảm 3 quận, huyện so với thông báo hôm 17.12) là Phúc Thọ; ngoài ra 21 quận, huyện, thị ở cấp độ 2 (màu vàng - vùng nguy cơ).

Đặc biệt, Hà Nội hiện có 8 quận trung tâm ở cấp độ 3 (màu cam - vùng nguy cơ cao) gồm: Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Tây Hồ.

Đây cũng là các quận có số ca bệnh tăng vọt trong 14 ngày trở lại đây. Cụ thể, theo UBND thành phố, tại Q.Ba Đình, số ca mắc trong cộng đồng 14 ngày qua là 1.172 ca, số ca mắc cộng đồng/100.000 dân/tuần là 259 ca.

Con số tương ứng với Q.Đống Đa là 1.726 và 228 ca, tại Q.Hai Bà Trưng là 1.630 và 273, Q.Hoàn Kiếm là 495 và 176, Q.Hoàng Mai là 2.212 và 207, Q.Long Biên là 1.303 và 192, Q.Nam Từ Liêm là 1.142 và 201, Q.Tây Hồ là 523 và 157.

Chuyên gia khẳng định vắc xin Covid-19 không gây “vô sinh”, không làm “biến đổi gien”

Về cấp xã, phường, có 396 địa phương ở cấp độ 1; 116 xã, phường ở cấp độ 2; 67 xã, phường ở cấp độ 3 (nguy cơ cao - màu cam). Số xã, phường “màu cam” tăng tới 42 xã, phường so với tuần trước đó.

Cụ thể, Q.Ba Đình có 9 phường, gồm: Quán Thánh, Đội Cấn, Cống Vị, Trúc Bạch, Phúc Xá, Kim Mã, Liễu Giai, Thành Công, Giảng Võ.

Q.Đống Đa có 11 phường, gồm: Văn Miếu, Khâm Thiên, Trung Phụng, Quốc Tử Giám, Khương Thượng, Kim Liên, Ô Chợ Dừa, Hàng Bột, Phương Liên, Quang Trung, Thổ Quan.

H.Gia Lâm có 1 xã là Đa Tốn.

Q.Hà Đông 3 phường, gồm: Yên Nghĩa, Dương Nội, Biên Giang.

Q.Hai Bà Trưng 12 phường, gồm: Đông Mác, Phố Huế, Vĩnh Tuy, Cầu Dền, Thanh Lương, Phạm Đình Hổ, Trương Định, Thanh Nhàn, Bạch Đằng, Lê Đại Hành, Minh Khai, Đồng Nhân.

Q.Hoàn Kiếm 4 phường, gồm: Hàng Đào, Cửa Đông, Cửa Nam, Phúc Tân.

Q.Hoàng Mai 12 phường, gồm: Thanh Trì, Tân Mai, Tương Mai, Lĩnh Nam, Trần Phú, Vĩnh Hưng, Mai Động, Yên Sở, Đại Kim, Thịnh Liệt, Giáp Bát, Định Công.

Q.Long Biên 3 phường, gồm: Ngọc Lâm, Gia Thụy, Phúc Đồng.

Q.Nam Từ Liêm 2 phường: Tây Mỗ, Mễ Trì.

Q.Tây Hồ 5 phường, gồm: Quảng An, Thụy Khuê, Xuân La, Yên Phụ, Bưởi.

H.Thanh Trì 3 xã, gồm: Đại Áng, Tứ Hiệp, Tân Triều.

H.Thường Tín có 1 xã là Văn Bình và H.Ứng Hóa có 1 xã là Sơn Công.

Hiện tỷ lệ người từ 18 tuổi trở lên được tiêm ít nhất 1 liều vắc xin phòng Covid-19 trên địa bàn thành phố là 98,2,3% (đã đạt tỷ lệ tối thiểu là 70%); tỷ lệ người từ 50 tuổi trở lên được tiêm đủ liều vắc xin là 95,1% (đã đạt tỷ lệ tối thiểu là 80%).

Trước đó, 2 quận Đống Đa, Hai Bà Trưng và 25 phường "màu cam" đều đã siết lại các biện pháp phòng chống dịch, cụ thể cấm tụ tập đông người, cấm cửa hàng ăn uống bán tại chỗ, chỉ được phép bán mang về đến 21 giờ...

Phường Phố Huế ngày nay là một trong 20 đơn vị hành chính thuộc quận Hai Bà Trưng, cách hồ Hoàn Kiếm, trung tâm Thành phố Hà Nội hơn 3km về phía tây bắc, giáp cư với phường Ngô Thì Nhậm về phía bắc; phường Cầu Dền, phường Thanh Nhàn về phía nam; phường Bùi Thị Xuân, phường Lê Đại Hành về phía tây; phường Đồng Nhân về phía đông.

Với diện tích 20.16ha và gần 10.000 dân, địa bàn phường hình thành ba khu vực dân cư rõ rệt: Phố Huế, Thịnh Yên và khu tập thể Nguyễn Công Trứ; có 4 tuyến phố chính là: Phố Thịnh Yên, Phố Trần Cao Vân, Phố Yên Bái, Phố Huế.

1. Phố Thịnh Yên

Phố Thịnh Yên, dài 325m, nối từ Phố Chùa Vua tới Phố Huế, vốn là đất thôn Thịnh Yên cũ. Ở giữa phố có một khuôn viên thờ tự - Chùa Vua bao gồm chùa Hưng Khánh thờ Phật và điện Thiên Đế (tức Đế Thích quán xưa) thờ Vùa cờ Đế Thích. Hằng năm, từ ngày mùng 6 đến mùng 9 tháng Giêng âm lịch, tại chùa lại mở hội thi cờ tướng. Chùa là một di tích trong Thăng Long tứ quán. Ngày 01 tháng 10 năm 2004, chùa được gắn biển Di tích Cách mạng kháng chiến vì chùa là nơi hoạt động bí mật của nhà cách mạng Nguyễn Phong Sắc, bí thư xứ ủy Trung Kỳ.

301 phố huế hai bà trưng thuộc phường nào năm 2024

2. Phố Trần Cao Vân

Phố Trần Cao Vân dài 280m, nối từ phố Lê Gia Định đến phố Yên Bái. Đây nguyên là thôn Sài Tân, tổng Tả Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ.

3. Phố Yên Bái

Phố Yên Bái dài 512m, nối từ phố Nguyễn Công Trứ đến đường Trần Khát Chân. Thời Pháp thuộc, đây là đường 233. Sau Cách mạng Tháng Tám đổi tên là phố Yên Bái. Sau khi xây dựng Bệnh viện Bưu Điện vào năm 1967, phố Yên Bái chia thành các đoạn: Phố Yên Bái 1 (nơi có trụ sở Đảng ủy – HĐND – UBND – UB MTTQ phường Phố Huế), phố Yên Bái 2.

4. Phố Huế

Phố Huế là tuyến phố văn minh thương mại, dài 1.166m, nối từ Phố Hàm Long đến phố Đại Cồ Việt. Đây nguyên là một đoạn của con đường thiên lý ngày xưa, nối kinh thành Thăng Long với các trấn, các tỉnh ở phía nam. Đoạn thuộc địa bàn phường từ ngã tư phố Nguyễn Công Trứ – Tô Hiến Thành đến Ô Cầu Dền.

301 phố huế hai bà trưng thuộc phường nào năm 2024

Phố Huế - vùng đất bao bọc phần đông dân cư xưa của kinh thành Thăng Long, có truyền thống lịch sử - văn hóa và cách mạng. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đất và người Phố Huế - Thịnh Yên gắn liền với những chiến công vẻ vang của Thăng Long – Hà Nội, góp phần tạo dựng và hun đúc truyền thống anh hùng và hào hoa của Thủ đô hơn ngàn năm tuổi./.