Có 2 lô thuốc tiêm lô một có 90

Trang 1/6 - Mã đề: D2502TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠKHOA KHOA HỌC CƠ BẢNLBM TOÁN – LÝ – TINĐề thi học kỳ II – Lần 1 – Năm học 2011-2012Môn: Xác suất Thống kêĐối tượng: Dược K25Thời gian làm bài: 90 phútMã đề: D2502Câu 1. Xác suất để biến cố A xảy ra là 0,3 ; xác suất để biến cố B xảy ra là 0,4. Nếu 2 biến cố A, Bxung khắc thì ……A. P(A.B) = 0,12B. P(A.B) = 0,58C. P(A + B) = 0,7D. P(A + B) = 0,58Bài toán: Bảng sau đây ghi lại xác suất xảy ra theo tin dự báo thời tiết trong 1 nămDự báoNắngSương mùThời tiếtNắng0,30,05Sương mù0,040,2Mưa0,10,04Câu 2. Xác suất ngày dự báo mưa trong năm làA. 0,34B. 0,2C. 0,27Câu 3. Xác suất dự báo đúng làA. 0,24B. 0,7C. 0,3459Câu 4. Xác suất dự báo sai làA. 0,3B. 0,49C. 0,6541Câu 5. Nếu được tin dự báo là mưa thì xác suất để thời tiết nắng làA.18B.527C.Mưa0,050,020,2517D. Một kết quả khácD. 0,51D. 0,76D.34Bài toán: Quan sát 240 người có tiêm vắc xin phòng cúm thấy có 18 người mắc bệnh. Quan sát 320người không tiêm vắc xin phòng cúm có 80 người mắc bệnh. Hỏi vắc xin phòng cúm này có hiệu quảkhông? ( kết luận với α = 0,01)Câu 6. Đặt giả thiết và đối thiết (với p 1và p2 lần lượt là tỉ lệ mắc bệnh khi tiêm phòng và không tiêmphòng)A. H0: µ1 = µ2 và H: µ1 ≠ µ2B. H0: p1 = p2 và H: p1 > p2C. H0: p1 = p2 và H: p1 < p2D. H0: p1 = p2 và H: p1 ≠ p2Câu 7. Chọn thống kêU=A.C.U=f1 − f 2 − (p1 − p 2 ) 11 f 0 (1 − f 0 ) + n1 n 2 f1 − f 2 − (p1 − p 2 )f 0 (1 − f 0 )n1 + n 2~ N(0,1)~ N(0,1)D.Câu 8. Miền bác bỏA. Wα = ( 2,326; +∞ )C. Wα = (-∞ ; -2,576)∪ ( 2,576; +∞ )Câu 9. Giá trị thực nghiệmA. U 0 ≈ −10,898B.B. U 0 ≈ 5,393U=U=X1 − X 2 − (µ1 − µ 2 )S1 S 2+n1 n 2f1 − f 2 − (p1 − p 2 )f 0 (1 − f 0 )n~ N(0,1)~ N(0,1)B. Wα = (-∞ ; -2,576)D. Wα = (-∞ ; -2,326)C. U 0 ≈ −5,393Câu 10. Kết luậnA. Vắc xin phòng cúm này chưa hiệu quả, mức ý nghĩa 1%.D. U 0 ≈ −11,225Trang 1/6 - Mã đề: D2502B. Vắc xin phòng cúm này thật sự hiệu quả, mức ý nghĩa 1%.C. Chưa thấy sự khác biệt giữa người có tiêm phòng và không tiêm phòng.D. Có thể vắc xin phòng cúm này chưa hiệu quả.Bài toán: Một hộp gồm 10 lọ thuốc trong đó có 2 lọ kém chất lượng, số còn lại là lọ tốt.Câu 11. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 3 lọ, xác suất lấy được 2 lọ tốt làA.115B.730C.715D.2845Câu 12. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 3 lọ, xác suất lấy được ít nhất 1lọ kém chất lượng làA.815B.615C.715D.915Câu 13. Lấy lần lượt từng lọ (không hoàn lại) để kiểm tra cho đến khi gặp đủ 2 lọ kém chất lượng thìdừng. Xác suất để việc kiểm tra dừng lại ở lần thứ 2 làA.245190B.C.445D.145Bài toán: Người ta cho 10 bệnh nhân uống thuốc hạ cholesterol và cho 10 bệnh nhân khác uống giảdược (placebo) rồi xét nghiệm nồng độ cholesterol trong máu (g/l) của cả 2 nhóm ta được số liệu sau:Nồng độ cholesterolcủa nhóm uống thuốc 1,1 0,9 1,05 1,011,011,071,10,98 1,03 1,12hạ cholesterol (X1)Nồng độ cholesterolcủa nhóm uống giả 1,25 1,31 1,281,21,18 1,22 1,22 1,17 1,191,21dược (X2)Với mức ý nghĩa 5% có kết luận được thuốc đã có tác dụng hạ cholesterol trong máu không? Biếtrằng phương sai của nồng độ cholesterol trong máu của cả 2 nhóm bệnh nhân là như nhau.Câu 14. Trung bình mẫu và độ lệch điều chỉnh mẫu làA. x 1 = 1,037; s1 = 0,044; x 2 = 1,223; s 2 = 0,066B. x 1 = 1,037; s1 = 0,042; x 2 = 1,223; s 2 = 0,062C. x 1 = 1,037; s1 = 0,062; x 2 = 1,223; s 2 = 0,042D. x 1 = 1,037; s1 = 0,066; x 2 = 1,223; s 2 = 0,044Câu 15. Đặt giả thiết và đối thiếtA. H0: µ1 = µ2 và H: µ1 < µ2C. H0: µ1 = µ2 và H: µ1 ≠ µ2Câu 16. Chọn thống kêU=A.C.T=f1 − f 2 − (p1 − p 2 ) 11 f 0 (1 − f 0 ) + n1 n 2 X1 − X 2 − (µ1 − µ 2 )22SS+n1 n 2B. H0: µ1 = µ2 và H: µ1 > µ2D. H0: p1 = p2 và H: p1 ≠ p2~ N(0,1)B.~ T (18)D.U=U=X − µ0Sn ~ N(0,1)X 1 − X 2 − (µ 1 − µ 2 )S1 S 2+n1 n 2~ N(0;1)Câu 17. Miền bác bỏA. Wα = (-∞ ; -1,96) ∪( 1,96; +∞ )B. Wα = (-∞ ; -1,734)C. Wα = (1,734; +∞ )D. Wα = (-∞ ; -2,101)∪ ( 2,101; +∞ )Câu 18. Giá trị thực nghiệmA. ≈ 7,415B. ≈ - 1,773C. ≈ - 0,299D. ≈ - 7,415Câu 19. Kết luậnA. Thuốc đã có tác dụng hạ cholesterol trong máu, mức ý nghĩa 5% .Trang 1/6 - Mã đề: D2502B. Có thể thuốc chưa có tác dụng hạ cholesterol trong máu.C. Thuốc chưa có tác dụng hạ cholesterol trong máu.D. Chưa có cơ sở cho rằng thuốc có tác dụng hạ cholesterol trong máu.Bài toán: Một thành phố có 46% dân số dưới 30 tuổi. Chọn ngẫu nhiên 100 người trong thành phố đó.Câu 20. Xác suất có 35 người dưới 30 tuổi làA. ≈ 0,012B. ≈ 0,016C. ≈ 0,006D. ≈ 0,003Câu 21. Xác suất số người dưới 30 tuổi nhiều hơn số người trên 30 tuổi làA. 0,242B. 0,2119C. 0,224D. 0,221Câu 22. Mẫu cở mẫu n = 100 rút ra từ tổng thể X ~ N(160; 4). Khi đó,A. X ~ N (160; 0,04)B. X ~ N (16000; 0,2)C. X ~ N(160; 0,81)D. X ~ N (160; 0,02)Bài toán: Hai người từ 2 địa phương độc lập đến khám bệnh C. Gọi A, B lần lượt là biến cố người thứnhất, thứ hai mắc bệnh. Tỉ lệ mắc bệnh ở 2 địa phương lần lượt là 0,1; 0,2Câu 23. Đối lập với biến cố A là biến cố ………A. người thứ nhất không mắc bệnhB. người thứ hai không mắc bệnhC. người thứ hai mắc bệnhD. cả hai người đều không mắc bệnhCâu 24. AB là biến cố ……….A. ít nhất 1 người không mắc bệnhB. cả hai người đều mắc bệnh.C. cả hai người đều không mắc bệnh.D. ít nhất 1 người mắc bệnhCâu 25. Xác suất để cả hai người đều không mắc bệnh làA. 0,12B. 0,02C. 0,72D. 0,3Câu 26. Xác suất để có ít nhất một người mắc bệnh làA. 0,26B. 0,3C. 0,32D. 0,28Bài toán: Số công nhân ở phân xưởng A gấp đôi số công nhân ở phân xưởng B. Tỷ lệ công nhânnghiện thuốc lá ở 2 phân xưởng A, B lần lượt là 15%, 10%. Chọn ngẫu nhiên 1 công nhân từ hai phânxưởng trên.Câu 27. Xác suất chọn được công nhân nghiện thuốc lá bằngA.415B. 0,25C. 0,4D.215Câu 28. Biết đã chọn được công nhân nghiện thuốc lá, xác suất để công nhân đó thuộc phân xưởng BbằngA. 0,25B.215C. 0,075D. 0,125Câu 29. Chọn ngẫu nhiên 5 công nhân từ phân xưởng B. Xác suất có từ 2 đến 3 công nhân khôngnghiện thuốc lá bằngA. ≈ 0,0162B. ≈ 0,162C. 0,0081D. 0,081Bài toán: Kiểm tra nồng độ hoạt chất (mg) của 20 ống thuốc tiêm loại A lấy ngẫu nhiên từ một lô rấtnhiều lọ. Ta được kết quả sau:0.85 0.87 0.88 1.05 0.98 0.92 1.15 1.03 0.90.961.02 0.85 0.93 0.87 0.91 1.10.84 0.98 1.15 1.1Hãy ước lượng nồng độ hoạt chất trung bình của ống thuốc tiêm loại A với độ tin cậy 90%.Câu 30. Trung bình mẫu và độ lệch điều chỉnh mẫu làA. x = 0,967 và s = 0,319B. x = 0,967 và s = 0,101C. x = 0,967 và s = 0,099D. x = 0,967 và s = 0,315Câu 31. Thống kê được chọn làm tiêu chuẩn ước lượng làA. U =X −µn ~ N(0,1)SB. U =f −pp(1 − p)n ~ N(0,1)Trang 1/6 - Mã đề: D2502C. U =X −µn ~ N(0,1)σD. T =X −µn ~ T (19)SCâu 32. Bán kính ước lượng bằngA. ≈ 0,037B. ≈ 0,039C. ≈ 0,047Câu 33. Khoảng ước lượng cho nồng độ hoạt chất trung bình làA. (0,929; 1,005)B. (0,93; 1,004)C. (0,92; 1,014)D. ≈ 0,038D. (0,928; 1,006)Bài toán: Kiểm tra nồng độ hoạt chất (mg) của 20 ống thuốc tiêm loại A lấy ngẫu nhiên từ một lô rấtnhiều lọ. Ta được kết quả sau:0.85 0.87 0.88 1.05 0.98 0.92 1.15 1.03 0.90.961.02 0.85 0.93 0.87 0.91 1.10.84 0.98 1.15 1.1Biết nồng độ tiêu chuẩn của mỗi ống thuốc tiêm trên là 1mg. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biếtlô thuốc trên có đạt tiêu chuẩn không?Câu 34. Đặt giả thiết và đối thiếtA. H0: p = 1 và H: p ≠ 1B. H0: µ = 0,967 và H: µ ≠ 0,967C. H0: µ = 1 và H: µ < 1D. H0: µ = 1 và H: µ ≠ 1Câu 35. Chọn thống kêX − µ0n ~ N(0;1)Sf − p0n ~ N(0,1)C. U =p 0 (1 − p 0 )A. U =B. U =X − µ0σn ~ N(0,1)D. T =X − µ0Sn ~ T (19)Câu 36. Miền bác bỏA. Wα = (-∞ ; -1,729)∪ (1,729; +∞ )B. Wα = (-∞ ; -2,086)∪(2,086; +∞ )C. Wα = (-∞ ; -2,093)∪ (2,093; +∞ )D. Wα = (-∞ ; -1,729)Câu 37. Giá trị thực nghiệmA. ≈ 1,461B. ≈ - 1,461C. ≈ - 1,49D. ≈ - 1,424Câu 38. Kết luậnA. Có thể cho rằng lô thuốc trên đạt tiêu chuẩn.B. Lô thuốc trên không đạt tiêu chuẩn, mức ý nghĩa 5%C. Chưa có cơ sở cho rằng lô thuốc trên đạt tiêu chuẩn.D. Có thể lô thuốc trên không đạt tiêu chuẩn.Bài toán: Gọi X (mg) là trọng lượng viên thuốc. Biết X ~ N(150; 0,64)Câu 39. Tỉ lệ viên thuốc có trọng lượng từ 149mg đến 152mg làA. 0,8882B. 0,0581C. 0,0994D. 0,9401Câu 40. Tỉ lệ viên thuốc có trọng lượng nhỏ hơn 150mg làA. 0,495B. 0,505C. 1D. 0,5Câu 41. Một vỉ thuốc gồm 10 viên. Tỉ lệ vỉ thuốc có trọng lượng lớn hơn 1517mg làA. 0,5B. 0,9832C. 0,4832D. 0,0168Câu 42. Tìm x0 sao cho có 15% viên thuốc có trọng lượng lớn hơn x0A. x0 = 150,6848B. x0 = 150,12C. x0 = 150,28D. x0 = 150,8288Bài toán: Theo dõi thời gian sống sót Y (giây) của các con chuột làm thí nghiệm sau khi tiêm liều độcX (mg), ta có kết quả sau:X123456Y302521181310Câu 43. Phương trình hồi quy của Y theo X làA. y = 3,971x + 33,4B. y = 33,4x - 3,971C. y = 33,4x + 3,971D. y = - 3,971x + 33,4Câu 44. Hệ số tương quan thực nghiệmA. rXY= - 0,979B. rXY= - 0,795C. rXY= 0,997D. rXY= - 0,997Câu 45. Phương sai hồi quyTrang 1/6 - Mã đề: D2502A. S2YX≈ 0,415B. S2YX≈ 0,265C. S2YX≈ 0,0352D. S YX ≈ 1,844Câu 46. Thời gian sống sót cao nhất của chuột khi tiêm liều độc 8mg với độ tin cậy 95% làA. ≈ 4,358 (giây)B. ≈ 3,388 (giây)C. ≈ 4,157 (giây)D. ≈ 3,69 (giây)Câu 47. Để các con chuột chết ngay sau khi tiêm, cần tiêm một liều độc làA. ≈ 8,41 (mg)B. ≈ 33,4 (mg)C. ≈ 3,971 (mg)D. ≈ 8,21 (mg)Câu 48. Hệ số tương quan thực nghiệm được tính bởi công thứcA. r =C.∑x yii− n.x.yB. r =(n − 1)S x S y∑x ∑yr=ii− n.x.yD.(n − 1)S x S y∑x yii− (n − 1).x.yn.S x S y∑x yr=ii− n.x 2 .y 2(n − 1)S x S yCâu 49. Mẫu cở mẫu n rút ra từ tổng thể X với kết quả sauX x1 x2 ... xi ... xknn1 n2 ... ni ... nkTrung bình mẫu và phương sai điều chỉnh mẫu được tính bởi công thức sau1 k1 k222A. x = ∑ x i n i và s =  ∑ n i x i − nx n  i =1n i =1B. x =1  k1 k2s= ∑ n i x i2 − nx 2 xn∑i i vàn − 1  i =1n i =11  k1 k2s= ∑ n i x i2 − x 2 C. x = ∑ x i n i vàn − 1  i =1n i =11  k1 k2 ∑ n i x i2 − nx 2 D. x = ∑ x i và s =n − 1  i =1n i =1Câu 50. Xác suất để biến cố A xảy ra là 0,7 ; xác suất để biến cố B xảy ra là 0,6. Nếu 2 biến cố A, Bđộc lập thìA. P(A.B) = 0,3B. P(A.B) = 0,7C. P(A + B) = 0,12D. P(A + B) = 0,88Câu 51. Cho X ~ B(n; p).Khi nào X xấp xỉ phân phối Poisson

A. n lớn và 0<< p <<1
B. n lớn và p rất bé
C. n lớn hoặc 0<< p <<1
D. n lớn hoặc p rất béBài toán: Cho X, Y là các đại lượng ngẫu nhiên độc lập.Với X ~ B (100 ; 0,2) ; Y ~ N (120 ; 0,16). T = 2X + Y - 2Câu 52. Kỳ vọng của T làA. 320B. 160C. 318Câu 53. Phương sai của T làA. 62,16B. 32,16C. 64,16Câu 54. Cho U ~ N(0; 1). Khi đóA. U0,25 = U0,75B. U0,25 = - U0,75C. U0,25 = 1- U0,75D. 158D. 30,16D. U0,25 = 0,5 - U0,75Bài toán: Tỉ lệ bệnh B tại một địa phương là 0,1. Dùng một phản ứng T giúp chẩn đoán, nếu ngườimắc bệnh thì phản ứng dương tính 90%; nếu người không mắc bệnh thì phản ứng dương tính 8%.Câu 55. Phản ứng T có độ nhạy làA. 8%B. 10%C. 92%D. 90%Câu 56. Phản ứng T có độ chuyên làTrang 1/6 - Mã đề: D2502A. 10%B. 90%Câu 57. Giá trị tiên đoán âm làA. ≈ 0,901B. ≈ 0,988C. 92%D. 8%C. ≈ 0,92D. ≈ 0,555Câu 58. Phân phối nào mà đồ thị hàm mật độ có dạng hình chuông đối xứng qua đường thẳng x = µ1và đạt cực đại tại điểm M µ; σ 2π A. Chuẩn tắcB. ChuẩnC. StudentD. Nhị thứcCâu 59. Một ông vua sinh ra trong một gia đình có 2 đứa bé. Xác suất đứa bé còn lại là gái bằngA.14B.23C.13D.12Câu 60. Cho X ~ N(µ; σ2). Với độ tin cậy 1 - α, khoảng ước lượng cho phương sai của X khi µ chưabiết là ns 2ns 2B.  2 ( n −1) ; 2 ( n −1) χ1−α / 2 χ α / 2 (n − 1)s ( n − 1)s A.  2( n −1) ; 2( n −1)  χ 1−α / 2 χ α / 2  (n − 1)s 2 (n − 1)s 2C.  2 ( n −1) ; 2 ( n −1)χα / 2 χ1−α / 2 (n − 1)s 2 (n − 1)s 2;D. 2( n )χχ α2 (/n2) 1−α / 2Cho biết:T04,975 = 2,776 ; T05,975 = 2,571 ; T09,95 = 1,833 ; T018,975 = 2,101 ; T018,95 = 1,734 ; T019,95 = 1,729 ; T019,975 = 2,093 ;U0,85 = 1,036; U0,9 = 1,282; U0,95 = 1,645; U0,975 = 1,96 ; U0,99 = 2,326; U0,995 = 2,576;ϕ (1,036) = 0,35; ϕ (1,25) = 0,3944; ϕ (1,5625) = 0,441; ϕ (2,125) = 0,4832; ϕ(2,25) = 0,4878;ϕ(2,5) = 0,4938; ϕ (3,125) = 0,4991; ϕ(0,702) = 0,258; ϕ (0,8) = 0,2881Trưởng LBM Toán – Lý – TinCán bộ ra đề

Video liên quan

Chủ đề