Cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương

của quản lý nhà nước đối với đất đai không chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền mà còn bảo vệ lợi ích của người dân liên quan đến đất đai;Thứ hai, quản lý nhà nước về đất đai do Nhà nước thực hiện thông qua bộ máy các cơ quan nhà nước dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước quyền lực cơng hay còn được gọi làcơng quyền. Trong q trình quản lý đất đai, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật đất đai buộc các đối tượng chịu sự quản lý là tổ chức,hộ gia đình, cá nhân SDĐ phải tuân theo;Thứ ba, phạm vi của hoạt động quản lý nhà nước về đất đai là lãnh thổ của từng cấp đơn vị hành chính và tồn bộ vốn đất đai nằm trong đường biên giới quốc gia. Hoạt độngquản lý nhà nước về đất đai mang tính vĩ mơ thể hiện ở việc xây dựng, hoạch định chiến lược, chính sách về quản lý và SDĐ chứ không hướng vào các hoạt động SDĐ mang tính tácnghiệp cụ thể. 2. Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta2.1. Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đaiHệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ra đời gắn liền với sự xuất hiện của một hình thức quản lý đất đai của con người: Quản lý nhà nước về đất đai. Hệ thống cơ quannày được Nhà nước thành lập và bằng pháp luật, Nhà nước quy định cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm giúp Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đaitrong cả nước theo quy hoạch, kế hoạch chung.Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai là hệ thống cơ quan do Nhà nước thành lập thống nhất từ trung ương xuống địa phương có cơ cấu, tổ chức chặt chẽ và có mốiquan hệ mật thiết với nhau theo quan hệ song trùng trực thuộc thực hiện chức năng, nhiệm vụ giúp Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong phạm vi cả nước và ởmỗi địa phương theo quy hoạch, kế hoạch chung;Hệ thống cơ quan này có đặc trưng là hệ thống cơ quan chuyên ngành được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai. Trong hoạt động, cơ quan quản lý đất đai cấp dướichịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý đất đai cấp trên; đồng thời, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Uỷ ban nhân dân UBND cùng cấp. Đây chính làtính chất song trùng trực thuộc trong hoạt động quản lý của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai.

2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta

Theo quy định của Luật đất đai năm 2003, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta bao gồm: 1 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyềnchung gồm Chính phủ, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã; 2 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền riêng gồm Bộ Tài nguyên và Môi trường,Sở Tài nguyên và Mơi trường, Phòng Tài ngun và Mơi trường, cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn. Bên cạnh đó còn có sự tham gia của hệ thống cơ quan quyền lực vào hoạtđộng quản lý nhà nước về đất đai với vai trò đại diện cho nhân dân thực hiện chức năng giám sát;62.2.1. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu; Luật đất đai 2003,xác định rõ thẩm quyền của cơ quan đại diện cho nhân dân là Quốc Hội và HĐND các cấp HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xã trong việc thực hiện vai trò đại diện chủsở hữu tồn dân về đất đai. Các cơ quan này khơng làm thay chức năng quản lý nhà nước về đất đai của cơ quan quản lý mà tham gia hoạt động quản lý nhà nước về đất đai với tư cáchgiám sát. Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND các cấp trong lĩnh vực quản lý đất đai được thực hiện thông qua các phương thức chủ yếu sau đây:- Quốc hội ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạch SDĐ của cả nước; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và SDĐ trong phạm vi cảnước; - HĐND các cấp thực hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địaphương khoản 1, 2 Điều 7 Luật đất đai năm 2003; 2.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền chungVới chức năng quản lý Nhà nước về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực quản lý đất đai, Chính Phủ và UBND các cấp có vai trò rất quan trọng trong việcthực hiện nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Theo đó: - Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch SDĐ của tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương và quy hoạch, kế hoạch SDĐ vào mục đích quốc phòng, an ninh; thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước;- UBND các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này khoản 2, 4 Điều 7 Luật đấtđai năm 2003; 2.2.3. Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đaiHệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai được thành lập thống nhất từ trung ương đến địa phương theo 4 cấp đơn vị hành chính:- Cấp trung ương: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi trường, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhànước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thựchiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong lĩnh vực tài ngun đất, tài ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thủyvăn, đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật;- Cấp tỉnh: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là Sở Tài nguyên và Môi trường, là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDtỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên đất, tài ngun nước, tàingun khống sản, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức,7biên chế và công tác của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường;- Cấp huyện: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là Phòng Tài ngun và Mơi trường, là cơ quan chuyên môn trựcthuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có chức năng quản lý Nhà nước về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc vàbản đồ trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật; Phòng Tài ngun và Mơi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp huyện, đồng thờichịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường;- Cấp xã, phường, thị trấn: Cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn gọi chung là cán bộ địa chính xã giúp UBND xã, phường, thị trấn gọi chung là UBND cấp xã thực hiệnquản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơ quan chuyênmôn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.2.2.4. Các tổ chức dịch vụ công trong quản lý về SDĐ Tổ chức sự nghiệp công và tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai là những kháiniệm lần đầu tiên được đề cập trong Luật đất đai năm 2003. Các tổ chức này ra đời nhằm phúc đáp yêu cầu của công cuộc cải cách các thủ tục hành chính trong quản lý và sử dụngđất; góp phần đẩy nhanh sự hình thành thị trường bất động sản BĐS có tổ chức và làm lành mạnh hóa các giao dịch liên quan đến BĐS. Hơn nữa, sự ra đời của tổ chức sự nghiệpcông và tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai đánh dấu sự chuyển đổi nền hành chính cơng mang nặng tính chất quan liêu cai trị, quản lý sang nền hành chính mang tính chấtgần dân, tính chất dịch vụ, phục vụ;Khái niệm tổ chức sự nghiệp công được Luật đất đai năm 2003 định nghĩa như sau: Tổ chức sự nghiệp cơng là tổ chức do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập, có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công do ngân sách nhà nước chi trả khoản 28 Điều 4. Với quan niệm này thì Văn phòngĐăng ký quyền sử dụng đất Văn phòng ĐKQSDĐ là cơ quan dịch vụ cơng có chức năng tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính vàgiúp cơ quan tài nguyên và môi trường trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai; Việc Văn phòng ĐKQSDĐ ra đời với chức năng, nhiệm vụ được xác địnhcụ thể trên đây chính là Nhà nước đã xác lập mơ hình một cửa thực hiện cải cách các thủ tục hành chính về đất đai; giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về đất đai giảm áp lực từ nhucầu thực hiện các thủ tục về đất đai từ phía người dân và xã hội;Bên cạnh đó, một loạt các tổ chức mới có một trong những chức năng là thực hiện dịch vụ cho người dân và doanh nghiệp ... trong lĩnh vực đất đai được Luật đất đai năm 2003cho phép thành lập; đó là: Tổ chức phát triển quỹ đất và tổ chức hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai;8- Tổ chức phát triển quỹ đất: Tổ chức phát triển quỹ đất hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp có thu hoặc doanh nghiệp nhà nước thực hiện nhiệm vụ cơng ích do UBNDtỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập để thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng trong trường hợp thu hồi đất sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đượccơng bố mà chưa có dự án đầu tư, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu vực có quy hoạch phải thu hồi đất mà người sử dụng đất có nhu cầu chuyển đi nơi khác trước khiNhà nước quyết định thu hồi đất; quản lý quỹ đất đã thu hồi và tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với diện tích đất đượcgiao quản lý. Việc ra đời tổ chức phát triển quỹ đất đánh dấu việc chuyển đổi công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng từ cơ chế hành chính do cơ quan cơng quyền thực hiện sangcơ chế kinh tế do doanh nghiệp thực hiện đáp ứng đòi hỏi của việc quản lý và sử dụng đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường;- Tổ chức hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai: Tổ chức sự nghiệp có thu, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có đủ điều kiện theo quy định của pháp luậtthì được cấp phép hoạt động hoặc được đăng ký hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai;Các lĩnh vực hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai bao gồm: - Tư vấn về giá đất;- Tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Dịch vụ về đo đạc và bản đồ địa chính;- Dịch vụ về thơng tin đất đai;3. Khái qt lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta3.1. Giai đoạn 1945 – 1959Sau khi giành được độc lập, cơ quan quản lý đất đai của Phủ Tồn quyền Đơng Dương là Sở Trước bạ - Văn tự - Quản thủ điền thổ và Thuế Trực thu được Bộ Tài chínhtiếp nhận Sắc lệnh số 41 ngày 03 tháng 10 năm 1945 của Chủ tịch nước. Sau đó ngành Địa chính được thiết lập Sắc lệnh số 75 ngày 29 tháng 5 năm 1946 của Chủ tịch nước với têngọi Nha Trước bạ - Công sản - Điền thổ. Kèm theo đó là hệ thống các đơn vị trực thuộc ở 03 cấp tỉnh, huyện, xã nhằm duy trì, bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất và thu thuế điền thổ. Đếnnăm 1953 do yêu cầu của kháng chiến, các Ty Địa chính được sáp nhập vào Bộ Canh nơng, rồi trở lại Bộ Tài chính để phục vụ mục đích thu thuế nơng nghiệp.Cải cách ruộng đất năm 1953 - 1958 đã mang lại sự khởi sắc cho ngành Địa chính. Đứng đầu là Sở Địa chính thuộc Bộ Tài chính, hệ thống các cơ quan ngành dọc của Sở trựcthuộc Ủy ban hành chính các cấp, có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan khác thực hiện kế hoạch hóa và hợp tác hóa nơng nghiệp nông thôn.Như vậy, từ 1945 đến 1959 hoạt động của ngành Quản lý đất đai chủ yếu là hình thành hệ thống cơ quan quản lý đất đai trong chế độ mới với chức năng, nhiệm vụ bảo vệchế độ sở hữu ruộng đất và thu thuế điền thổ. Trong những năm kháng chiến chống Pháp,9ngành Địa chính đã có một số thay đổi về hoạt động góp phần quan trọng thực hiện nhiệm vụ huy động thuế nông nghiệp phục vụ kháng chiến, kiến quốc. Sau thắng lợi của cuộc Cảicách ruộng đất ở miền Bắc 1953 - 1958, ngành Địa chính đã thực hiện tốt các nhiệm vụ: tổ chức đo đạc, lập bản đồ giải thửa và sổ sách địa chính để nắm diện tích ruộng đất, phục vụviệc kế hoạch hóa và hợp tác hóa nơng nghiệp, tính thuế ruộng đất, xây dựng đơ thị. 3.2. Giai đoạn 1960 – 1978Do sự phát triển quan hệ ruộng đất ở nông thôn và củng cố quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa, ngành Quản lý ruộng đất được thiết lập Nghị định số 70-CP ngày 09 tháng 12năm 1960 và Nghị định số 71-CP ngày 09 tháng 12 năm 1960 của Hội đồng Chính phủ, chuyển từ Bộ Tài chính sang Bộ Nơng nghiệp với nhiệm vụ quản lý mở mang, sử dụng vàcải tạo ruộng đất trong nông nghiệp. Quản lý ruộng đất bao gồm 3 nội dung chủ yếu: Lập bản đồ, địa bạ về ruộng đất, thường xuyên chỉnh lý bản đồ và địa bạ cho phù hợp với sự thayđổi về hình thể ruộng đất, về quyền sở hữu, sử dụng ruộng đất, về tình hình canh tác và cải tạo ruộng đất; Thống kê diện tích, phân loại chất đất; Nghiên cứu xây dựng các luật lệ, thể lệvề quản lý ruộng đất trong nông nghiệp và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các luật lệ, thể lệ ấy. Hệ thống quản lý ruộng đất được tổ chức thành 4 cấp: Trung ương là Vụ Quản lýruộng đất; cấp tỉnh là Phòng Quản lý ruộng đất; cấp huyện là Bộ phận Quản lý ruộng đất; cấp xã là Cán bộ quản lý ruộng đất.Tóm lại, trong giai đoạn 1960 - 1978, ngành Quản lý ruộng đất đã phát triển hệ thống bộ máy và đội ngũ cán bộ từ Trung ương tới địa phương, mở rộng các nội dung quản lý nhànước về đất đai. Cơ quan quản lý ruộng đất có nhiệm vụ chủ yếu là giúp Bộ Nông nghiệp “quản lý việc mở mang, sử dụng và cải tạo ruộng đất trong nông nghiệp”. Ngành Quản lýruộng đất đã có những đóng góp to lớn trong việc mở rộng và sử dụng có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp, xây dựng kinh tế hợp tác xã và phát triển nông thôn