Đặc điểm của phương pháp dạy học dự an

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁNI.Khái quát về phương pháp dạy học dự án:1. Lịch sử phát triểnĐầu thế kỷ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận cho phương pháp dự án (The ProjectMethod) và coi đó là một phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy học sinhlàm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi thầy giáo là trung tâm. Banđầu, phương pháp dự án được sử dụng trong dạy thực hành các môn kỹ thuật, về sau được dùng tronghầu hết các môn học khác.2. Khái niệm:Dạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ họctập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu.Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xácđịnh mục đích, lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kếtquảthựchiện. Làmviệcnhóm làhìnhthứccơbảncủaDHDA.3. Phân loại:3.1.Phânloạitheolĩnhvựchoạtđộng- Dự án về giáo dục: các dự án, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực giáo dụccủadựánVí dụ: Dự án “ ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập”Dựán“phươngpháphọctốttiếnganh”- Dự án về môi trường: các dự án liên quan đến vấn đề môi trường, đòi hỏi phải có sự liên hệ mật thiếtgiữa con người với môi trường và ngược lại.Vd: dự án “ Hóa học và môi trường” : học sinh phải có kiến thức hóa học căn bản để áp dụng xử lý cácvấn đề ô nhiễm, giúp học sinh thấy được sự cần thiết việc áp dụng kiến thức lý thuyết vào trong thực tiễncuộcsống.- Dự án về văn hóa:Vd: Dự án “ tìm hiểu văn hóa cồng chiên Tây Nguyên- di sản văn hóa thế giới” thông qua việc thực hiệndự án giúp học sinh có cái nhìn cụ thể hơn, hiểu biết sâu sắc hơn về nét đặc sắc, độc đáo của di sản vănhóa phi vật thể này; từ đó hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ giữ gìn các nét đẹp văn hóa của dân tộc.- Dự án về kinh tế:Vd: dự án “ nghiên cứu về mô hình VAC hiện đại” giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về mô hình sảnxuất hiệu quả mang lại hiệu quả kinh tế cao, học sinh có thể áp dụng cho gia đình mình; ngoài ra cònkích thích các em tìm tòi để phát triển thêm các mô hình sản xuất hiệu quả khác.3.2.Phânloạitheonộidungchuyên môn- Dự án trong một môn học;Vd: dự án “ nghiên cứu tập tính của một số loài động vật nhà họ mèo”- dự án môn sinh học- Dự án liên môn (nội dung bao gồm nhiều môn học khác nhau);VD: Dự án “ Hóa học với môi trường đất”: có sự kết hợp liên môn hóa học và địa líHọc sinh tìm hiểu sự ảnh hưởng của hóa học đối với môi trường đất, tiến hành phân tích mẫu đất đểxem xét có bị ô nhiễm không, kết hợp kiến thức về địa lý và hóa học để xử lí đất.- Dự án ngoài chương trình (dự án không liên quan trực tiếp đến nội dung các môn học trong chươngtrình học tập của người học): vd: dự án nghiên cứu pp học tốt tiếng anh.3.3.PhânloạitheoquymôNgườitaphânracácdựán:nhỏ,vừa,lớndựavào:Thờigian,chiphí;Sốngườithamgia:nhóm,tổ,lớp,trường,liêntrường…- Phạm vi tác động (ảnh hưởng) của dự án: trong trường, ngoài trường, khu vực…K.Frey(2005)đềnghịcáchphânchianhưsau:- Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ học;- Dự án trung bình: thực hiện trong một ngày đến một tuần hoặc 40 giờ học;- Dự án lớn: thực hiện với quỹ thời gian lớn, trên một tuần và có thể kéo dài nhiều tháng.3.4.PhânloạitheotínhchấtcôngviệcDựán “thamquanvàtìmhiểu”;Ví dụ: Dự án tham quan và tìm hiểu một quy trình sản xuất, dịch vụ (rượu bia, xi măng, đồ gốm…); Dựán tham quan và tìm hiểu việc sử dụng khí oxi ở bệnh viện …Dựán “thiếtlậpmộtcơsởsảnxuất,kinhdoanh”;Ví dụ: Dự án xây dựng một cơ sở xử lí hạt giống (lúa, bắp …); Dự án mở một cửa hàng bán thực phẩmchếbiến…Dựán “nghiêncứu,họctập”;Ví dụ: Dự án xác định độ pH của đất trồng; Dự án khảo sát môi trường chăn nuôi, trồng trọt …Dựán “tuyêntruyềngiáodục,quảngcáo,tiếpthịsảnphẩm”;Ví dụ: Dự án tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường; Dự án giới thiệu cho nông dân cách nuôitrồng thủy sản, sử dụng phân bón hóa học, thuốc phòng trừ sâu bệnh… Dự án tiếp thị sản phẩm cho cáccơsởsảnxuất(oxisạch,thuốctrừsâu,phânbón…).Dựán “tổchứcthựchiệncáchoạtđộngxãhội”.Ví dụ: Dự án trồng và chăm sóc cây xanh; Dự án xây dựng trường học “xanh,sạch, đẹp”…II. Đặc điểm tính chất cảu phương pháp dạy học dự án:1. Đặc điểm1.1. Người học là trung tâm của dạy học dự ánDạy học dự án chú ý đến nhu cầu, hứng thú của người học: người học được trực tiếp tham gia chọn đềtài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú của cá nhân. Dạy học dự án là một phương pháp dạyhọc quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm.Người học tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xác định mụcđích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính tráchnhiệm,sựsángtạocủangườihọc.Người học không chỉ nghe, ghi nhớ, nhắc lại mà cần thu thập thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau rồiphân tích, tổng hợp, đánh giá và rút ra tri thức cho mình bên cạnh đó tiếp thu kiến thức về các sự kiện màcòn áp dụng lý thuyết vào thực tế, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề.1.2.Họctậpthôngquacáchoạtđộngthựctiễncủamộtdựán- Trong quá trình thực hiện dự án, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thông qua các hoạtđộngthựctiễn.- Chủ đề của dự án luôn gắn liền với những tình huống của thực tiễn xã hội, với những nghề nghiệp cụ thể,đờisốngcóthực…Ngườihọcthườngđóngmộtvaigìđókhithựchiệndựán.- Các dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, với địa phương, với môitrường và có thể mang lại những tác động tích cực đối với xã hội.1.3.Hoạtđộnghọctậpphongphúvàđadạng- Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết mộtvấn đề có thực mang tính thách đố. Dự án có tính liên môn, có nghĩa là nhiều môn học liên kết với nhau.Một dự án dù là của môn nào, cũng phải đòi hỏi kiến thức của nhiều môn học để giải quyết. Đặc điểm nàygiúp dự án gần với thực tế hơn vì trong cuộc sống ta cần kiến thức tổng hợp để làm việc.- Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt độngthực tiễn, thực hành.Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết về lý thuyết cũng như rèn luyện kỹnănghànhđộng,tíchlũykinhnghiệmthựctiễn.- Trong dạy học dự án, việc kiểm tra đánh giá đa dạng hơn, kiểm tra qua hoạt động nhiều hơn, nên giảmkiểmtrakiếnthứcthuầntúyvàkiểmtraviết.- Trong dạy học dự án, phương tiện dạy học và công nghệ thông tin được tích hợp vào quá trình học tập.1.4.Kếthợplàmviệctheonhómvàlàmviệccá nhân- Các dự án thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự phân công và cộng tác làm việc giữa cácthànhviên.- Làm việc theo nhóm giúp cho sản phẩm chất lượng hơn, tốn ít thời gian hơn vì nó kết hợp và phát huyđượcsởtrườngcủamỗicánhân.- Các dự án đòi hỏi kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên, giữa học viên và giáo viên cũng như vớicác lực lượng xã hội khác cùng tham gia trong dự án. Nhờ đó, hoạt động trong dạy học dự án có tính xã hộicao.1.5.Quantâmđếnsảnphẩmcủahoạtđộng- Trong quá trình thực hiện dự án, người ta quan tâm nhiều đến các sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm có thểlà vật chất, hoặc phi vật chất, một bản thiết kế hoặc một kế hoạch.- Các sản phẩm không chỉ là những thu hoạch thuần túy về lí thuyết mà trong đa số trường hợp, các dự áncòntạoranhữngsảnphẩmvậtchấtmangtínhxãhội.- Để có một sản phẩm tốt do người học tự làm, giáo viên phải khéo léo điều chỉnh dự án sao cho sản phẩmcủa dự án là kết quả của quá trình thực hiện một công việc thực tế chứ không chỉ là trình bày lại các thôngtinthuthậpđược.- Giáo viên cùng với người học đánh giá sản phẩm dựa trên tính thực tế, tính hữu ích của sản phẩm và sự kếthợplàmviệcgiữacácthànhviêntrongnhóm.- Những sản phẩm đem lại nhiều ích lợi đối với xã hội thường được đánh giá cao. Chúng có thể được côngbố, giới thiệu rộng rãi và đưa vào sử dụng trong thực tế.2. Mục đíchIII.•Giúp học sinh có khả năng làm việc độc lập sáng tạo, có vốn kiến thức về thực tiễn cuộc sống.•Tăng kỹ năng hoạt động nhóm, đam mê khoa học.•Rèn luyện nhân lực, cộng tác làm việc cho học sinh•Phát triển năng lực, phát hiện và giải quyết vấn đề•Giúp người học tích cực, giành lấy kiến thức tự giác rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho cuộcsống hiện đại.Ưu điểm – Nhược điểm1. Ưu điểm:Các đặc điểm của DHDA đã thể hiện những ưu điểm của phương pháp dạy học này. Có thể tóm tắtnhững ưu điểm cơ bản sau đây của dạy học theo dự án:•Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.•Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học.•Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm.•Phát triển khả năng sáng tạo.•Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp.•Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn.•Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc.•Phát triển năng lực đánh giá.2. Nhượcđiểm- Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian. Đây là trở ngại lớn nhất, nếu không được bố trí thời gianhoặc giáo viên không có sự linh hoạt thì buộc những người thực hiện phải làm việc ngoài giờ. Điềunày lí giải tại sao một phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm như dạy học dự án lại rất khó đi vàothựctiễndạyhọcởnướcta.- Không thể áp dụng dạy học dự án tràn lan mà chỉ có thể áp dụng với những nội dung nhất địnhtrong những điều kiện cho phép. Dạy học dự án không thể thay thế phương pháp thuyết trình trongviệc truyền thụ những tri thức lý thuyết hay việc thông báo thông tin.- Dạy học dự án đòi hỏi có sự chuẩn bị và lên kế hoạch thật chu đáo thì mới lôi cuốn được người họcthamgiamộtcáchtíchcực.- Hoạt động thực hành, thực tiễn khi thực hiện dạy học dự án đòi hỏi phương tiện vật chất và tàichínhphùhợp.- Dạy học dự án khó áp dụng ở cả bậc đại học cũng như trung học, tiểu học.2.1.Nhữngkhókhănkhidạyhọcdựán+Ngườihọcthườnggặpkhókhănkhi:- Xác định một dự án, thiết kế các hoạt động và lựa chọn phương pháp thích hợp.- Thiết lập mục tiêu rõ ràng cho các giai đoạn khác nhau của dự án.- Tiến hành điều tra, tìm những câu hỏi để thu thập thông tin một cách khoa học.- Quản lý thời gian, giữ đúng thời hạn cho từng công việc và khi kết thúc dự án.- Phối hợp và hợp tác trong nhóm.+Giáoviênthườnggặpkhókhănkhi:Muốnhiểuđúngvàđầyđủvềdạyhọcdựán.- Thiết kế một dự án vừa gắn với nội dung dạy học vừa gắn với thực tiễn đời sống.- Tổ chức thực hiện, theo dõi dự án, giám sát tiến độ, quản lý lớp học.Đưaraphảnhồivàhỗtrợkhicầnthiết.Sửdụngcôngnghệthôngtinđểhỗtrợdựán.- Thiết kế các tiêu chí đánh giá cho một dự án cụ thể.phẩm, khi trình bày vấn đề...+MôitrườngvàthờigianthựchiệndựánDự án có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1-2 tiết, hoặc có thể vượt rangoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt năm học.IV.Cách triển khai phương pháp dạy học theo dự án:Đểdạyhọctheodựán,cầnthựchiệncácbướcsauđây:Bước1: Lậpkếhoạchdựán- Tìm trong chương trình học tập các nội dung cơ bản có liên quan hoặc có thể ứng dụng vàothựctế.- Phát hiện những gì tương ứng đã và đang xảy ra trong cuộc sống. Chú ý vào những vấn đềlớnmàxãhộivàthếgiớiđangquantâm.- Giáo viên phân chia lớp học thành các nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xác định tên đềtài. Đó là một dự án chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết, phù hợp với các em, trong đó cósự liên hệ nội dung học tập với hoàn cảnh thực tiễn đời sống xã hội. Giáo viên cũng có thểgiớithiệumộtsốhướngđềtàiđểngườihọclựachọn.Bước2: Xâydựngđềcươngdựán- Giáo viên hướng dẫn người học xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành, kế hoạch thựchiện dự án; xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí…- Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách dựa vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của bàihọc/chương trình, những kĩ năng tư duy bậc cao cần đạt được.- Việc xây dựng đề cương cho một dự án là công việc hết sức quan trọng vì nó mang tínhđịnh hướng hành động cho cả quá trình thực hiện, thu thập kết quả và đánh giá dự án.Bước3: ThựchiệndựánCácnhómphâncôngnhiệmvụchomỗithànhviên.- Các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Khi thực hiện dự án, các hoạt độngtrí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ và tác động qua lại với nhau; kết quả là tạo rasảnphẩmcủadựán.- Học viên thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích và tích lũy kiếnthức thu được qua quá trình làm việc. Như vậy, các kiến thức mà người học tích lũy được thửnghiệmquathựctiễn.Bước4: Báocáokếtquả- Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng ấn phẩm (bản tin, báo, áp phích, thuhoạch, báo cáo…) và có thể được trình bày trên Power Point, hoặc thiết kế thành trangWeb…- Tất cả học viên cần được tạo điều kiện để trình bày kết quả cùng với kiến thức mới mà họđãtíchlũythôngquadựán(theonhómhoặccánhân).- Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm người học, giới thiệu trước lớp,trongtrườnghayngoàixãhội.Bước5: Đánhgiádựán,rútkinhnghiệm- Giáo viên và người học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa trên những sảnphẩm thu được, tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày của các em.- Giáo viên hướng dẫn người học rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếptheo.- Kết quả dự án có thể được đánh giá từ bên ngoài.II.CÁCH TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN.Bài : Hóa học và vấn đề môi trườngHoạt động của giáo viên--- Sau khi học xong phần hóa học với kinh tế và xã hội cần chuẩn bị cho bài học hóa học với môi trường; đây là vấn đề nóng mà cả xã hội đang quan tâm, việc giáo dục ý thức vàcung cấp cho học sinh vốn kiến thức về bảo vệ môi trường hết sức quan trọng và cần thiết. Vậy ô nhiễm môi trường là gi? Hóa học có vai trò như thế nào trong xử lý môi trường bị ônhiễm?Trong thực tế các em đã sử dụng biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nào?...Yêu cầu học sinh thảo luận để lựa chọn tiểu chủđề.Kết luận, cho các nhóm học sinh nhận tiểu chủ đề nghiên cứuYêu cầu các nhóm sử dụng sơ đồ tư duy xây dựng những vấn đề cần nghiên cứu, từ đó lập kếhoạch chi tiết cho tiểu dự án của nhóm.Giáo viên định hướng hoặc gợi ý để học sinh pháttriển các ý tưởng nội dung cần nghiên cứu theo kĩ thuật sơ đồ tư duy? Đưa ra hệ thống câu hỏiđịnh hướng.Hoạt động của học sinhHọc sinh thảo luận để lựa chọn tiểu chủ đề.Tự lựa chọn tiểu chủ đề.Học sinh nhận nhóm và tiểu chủ đề nghiên cứu, cửnhóm trưởng, thư kí.Nhóm 1: Tìm hiểu hóa học với môi trường không khíNhóm 2: Tìm hiểu về hóa học với môi trường nướcNhóm 3: Tìm hiểu về hóa học với môi trường đất.Các nhóm cũng thảo luận, lập sơ đồ tư duy phát triểný tưởng có liên quan đến tiểu chủ đề.Các nhóm cùng thảo luận đề xuất các câu hỏi nghiêncứu cho tiẻu chủ đề của nhóm mình, nhằm địnhhướng các bước cần tìm hiểu để đạt được đượcmục tiêu nghiên cứu.Với mỗi câu hỏi nghiên cứu, nhóm học sinh sẽ đềxuất ít nhất một giả thuyết nghiên cứu.Xác định phương án thí nghiệm tìm tòi để trả lời chocâu hỏi nghiên cứu.Lập kế hoạch thực hiện dự án (thời gian, địa điểm,cách thu thập thông tin, dự kiến sản phẩm,…)Nhóm trưởng tổ chức thảo luận, lập bảng kế hoạchchi tiết cho các thành viên trong nhóm.Các nhóm trưởng báo cáo kế hoạch thực hiện dự án,- Góp ý, hoàn thiện câu hỏi nghiên cứu, giảigóp ý, bổ sung.thuyết nghiên cứu và phương án thí nghiệm - Các nhóm xin ý kiến giáo viên, bổ sung và hoàncho từng dự ánthiện kế hoạch.- Góp ý, bổ sung (nếu cần) kế hoạch hoạt động - Cả nhóm cùng thảo luận về “Phiếu tự đánh giá sảncho từng dự án.phẩm nghiên cứu” do giáo viên phát để thống nhất- Hướng dẫn, gợi ý các nhóm ghi số theo dõi dự án,và bổ sung tiêu chí đánh giá.một số kĩ năng thực hiện dự án như tìm kiếmthông tin, hình thức báo cáo,…- Thống nhất các tiêu chí đánh giá chung chosản phẩm các dự án.Học sinh có thể lập kế hoạch thực hiện theo bảng sau:TênhọcsinhCâuhỏinghiên cứuNhómhọcsinh 1Câuhỏinghiên cứu sốNhómhọcsinh 2Câuhỏinghiên cứu số……Phương ánthí nghiệmtìm tòiThờigianthựchiệnDự kiến sản phẩm:Dữ liệu và phân tíchdữ liệuHoạt động 2: Thực hiện dự án(Thực hiện trong 6 ngày vào thời gian ngoài giờ lên lớp)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Liên lạc, nắm bắt tình hình thực hiện của các nhóm. - Thực hiện phương án thí nghiệm theo kế hoạch và- Giúp đỡ học sinh khi cần thiết.bảng phân công nhiệm vụ, liên lạc với giáo viênMột số định hướng hay gợi ý cho học sinh (nếukhi cần sự tư vấn, trợ giúp.- Trong quá trình thực hiện các cá nhân phối hợp vàcần thiết):cung cấp thông tin cho nhóm trưởng.Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo sơ bộ về sảnNhómtrưởng tổ chức cho các thành viên thảo luận,phẩm đạt được của nhóm mình, giáo viên góp ý đểtổng hợp thông tin, phân tích kết quả và bàn luận.các nhóm tiếp tục hoàn thiện (nếu cần thiết).- Nhóm trưởng cùng các thành viên chuẩn bị nội dung,cấu trúc, hình thức báo cáo.Hoạt động 3: Báo cáo kết quả (75 phút trên lớp học)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Theo dõi, tổ chức cho học sinh báo cáo.- Có thể hỗ trợ cho học sinh bằng cách nêu câu hỏi bổsung, phát hiện các vấn đề cần tranh luận và làmtrọng tài trong quá trình học sinh thảo luận.-Đại diện 3 nhóm học sinh báo cáo kết quả nghiêncứu của nhóm mình (10 – 12 phút). Các nhóm kháctheo dõi, thảo luận, tranh luận (5-7 phút)Các thành viên trong nhóm có thể bổ sung hoặc làmrõ ý tưởng.Học sinh các nhóm khác đề xuất câu hỏi, thỏa luậnvề chủ đề đang trình bày.Trả lời câu hỏi khi được nhóm khác yêu cầu làm rõthêm và đặt câu hỏi cho nhóm khác.Thư kí tóm tắt các ý kiến góp ýHoạt động 4: Đánh giá năng lực của học sinh (15 phút trên lớp học)-Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Tổng hợp, chính xác hóa một số nội dung nghiêncứu.-Chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung của nhóm.Các nhóm đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá thôngqua phiếu tự đánh giá sản phẩm nghiên cứu.- Về nhà hoàn thiện, tự lập sơ đồ tư duy tổng kết kiếnthức theo cách hiểu của mình.III. Bộ câu hỏi định hướng cho các dự án đã chọn.HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG .Mục đích: Học sinh thấy được vai trò của môi trường đối với sự sống của con người. Bên cạnh đóhọc sinh tìm hiểu về thực trạng và nguyên nhân ô nhiễm môi trường. Nêu bật lên vai trò của hóa học trongviệc xử lý các nguồn ô nhiễm từ đó có thể sử dụng các kiến thức hóa học ứng dụng vào việc cải thiện chấtlượng nước, đất cũng như không khí ở các nơi bị ô nhiễm.Đề xuất câu hỏi cần nghiên cứu:Chủ đề 1: Hóa học với môi trường nước.1. Vai trò và ý nghĩa của nước đối với cuộc sống con người?2. Thực trạng nguồn nước hiện nay như thế nào?3. Em hiểu như thế nào là ô nhiễm nguồn nước? Làm thế nào để nhận biết một nguồn nước bị ô4.5.6.7.8.nhiễm?( các phương pháp vật lý, hóa học nào? )Nước giếng sinh hoạt ở các hộ gia đình thường là nước cứng. Em hãy cho biết thành phần nướccứng? Nó ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sinh hoạt của gia đình. Các biện pháp xử lý mà emđã áp dụng làm mềm nước cứng?( phương pháp vật lý và hóa học)Nguyên nhân nước bị nhiễm mặn, phèn?( các hợp chất hóa học nào gây nên?) . Các biện pháp xử lýnước bị nhiễm mặn, phèn? Viết các phương trình hóa học trong quá trình xử lý nước?Hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người ảnh hưởng như thế nào đến môi trường nước?Nêu một số quy trình xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp…Đề xuất cách sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn nước sạch?Hệ thống câu hỏi thảo luận:1. Dân gian thường sử dụng phương pháp “ đánh phèn” để làm trong nước. Vậy em hiểu thế nào làđánh phèn?2. Tiêu chuẩn đánh giá nước sạch của Tổ chức Y tế thế giới?Chủ đề 2: Hóa học với môi trường đất.1. Ô nhiễm đất là gì? Thế nào là đất sạch, đất bị ô nhiễm ? Nêu rõ cách nhận biết nguồn đất bị ô nhiễm2.3.4.5.6.bằng cách quan sát, sử dụng thuốc thử và dụng cụ đo ?Hãy cho biết tình hình ô nhiễm đất hiện nay và tác hại của chúng ? Nêu những nguồn gây ô nhiễmmôi trường đất?Từ những nguyên nhân, thực trạng trên hãy nêu các biện pháp làm hạn chế ô nhiễm môi trường đất ?Một số vùng đất trồng trọt thường là đất chua, em hãy cho biết ngyên nhân làm cho đất chua?Phương pháp hóa học nào được áp dụng để làm giảm độ chua của đất?Theo em rừng và cây xanh có vai trò như thế nào trong việc góp phần làm giảm ô nhiễm môi trườngđất ?Ngoài các biện pháp xử lý ô nhiễm đất đang được áp dụng, em có đề xuất biện pháp mới nào không ?7. Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, miền Nam nước ta đã phải hứng chịu hàng ngàn kg chất độc hóahọc, nó đã để lại hậu quả nặng nề cho con người và thiên nhiên. Em hãy tìm hiểu thành phần các chấtđộc đó ?8. Sự cố tràn dầu ngoài ảnh hưởng đến môi trường nước thì theo em nó có ảnh hưởng đến môi trườngđất hay không? Nếu có thì nó gây ra những tác hại như thế nào ?Chủ đề 3: Hóa học với môi trường không khí.1) Môi trường không khí là gì? Thành phần không khí? Thế nào là không khí sạch? Vai trò của khíquyển?2) Môi trường không khí hiện nay như thế nào? Cách nhận biết môi trường không khí bị ô nhiễm ?3) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí? Hãy nêu các chất khí thường gây ô nhiễm môitrường?4) Nguyên nhân gây ra mưa axit?5) Môi trường không khí bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người, động thựcvật?6) Đề xuất cách xử lý khí thải gây ô nhiễm môi trường trong đời sống, sản xuất. Giải thích?Các câu hỏi thảo luận:1) Trong PTN, sau khi tiến hành thí nghiệm axit sunfuric đặc tác dụng với Cu thường có khí thảinào? Nêu biện pháp xử lý khí thải này.2) Bằng phản ứng hóa học giải thích nguyên nhân tại sao các bức tượng làm bằng đá vôi để lâu ngoài trời bịphá hủy.