Đánh giá lý luận văn học pdf

Bộ giáo trình Lí luận văn học này nằm trong tổ hợp sách gồm cả sách thực hành và sách tham khảo, sẽ lần lượt được xuất bản theo chủ trương cải cách Sư phạm của Bộ Giáo dục. Việc giảng dạy Lí luận văn học trong gần 30 năm qua không ngừng cải tiến, nâng cao. Các giáo trình Lí luận văn học lần lượt được xuất bản phản ánh quá trình trưởng thành đó của bộ môn. Tuy nhiên, có một khuyết điểm là chưa kết hợp chặt chẽ với thực tiễn văn học. Chính vì thế, bộ giáo trình mới này kết thừa tất cả thành tựu của các giáo trình cũ, nhưng có cố gắng cải tiến nâng cao theo hướng hiện đại và sát hợp hơn với thực tiễn văn học dân tộc.

Văn chương là một hiện tượng không ngừng vận động, không ngừng đổi mới, từ môi trường xã hội văn hóa này sang môi trường xã hội văn hóa khác, từ nhà văn này sang nhà văn khác.

Trong lĩnh vực này, đối với mỗi người sáng tác, thì những gì làm được, cho dù là thành tựu xuất sắc đi nữa, của một thời, một người nào đó, chỉ có thể là một kinh nghiệm, một lời khuyên, một sự gợi ý, một điểm xuất phát, cũng có thể là một thách thức, thúc giục, khai phá những con đường mới. Tuy nhiên trong lịch sử lâu dài của nó, văn chương vẫn có một số nét bản chất khá bền vững mà nhà văn và nhà nghiên cứu văn học cần ý thức rõ, nhằm khai thác có hiệu quả nhất sức mạnh đặc trưng của văn chương.

Việc chú trọng đến bản chất tư tưởng của văn chương đã có từ xa xưa. Có thể nhận thấy điều này trong quan niệm của Khổng Tử và các nhà nho về “văn tải đạo? thi dĩ ngôn chí?, trong nhận thức về sự bất phân giữa văn và sử, văn và triết ở thời kỳ đầu sự phát triển của văn chương.

Những người mác xít cũng đặc biệt nhấn mạnh bản chất tư tưởng của văn chương, coi văn chương và nghệ thuật nói chung là một hình thái ý thức xã hội, một công cụ nhận thức, một “vũ khí tư tưởng”. Tất nhiên cách nhận thức cuộc sống, tác động tư tưởng của văn chương nghệ thuật có những nét riêng, có tính đặc thù, so với các hình thái ý thức xã hội khác, như triết học, đạo đức, tôn giáo…

Một hướng tiếp cận khác chú trọng bản chất nghệ thuật của văn chương, mối liên hệ mật thiết giữa văn chương và nghệ thuật, coi văn chương là một loại hình nghệ thuật. Đây là cách xem xét của Aristote trong quyển Thi học (có lúc gọi là Nghệ thuật thơ ca). Đặc biệt ở các nhà mỹ học Đức từ cuối thế kỷ XVIII, ở Kant và Hegel, bản chất nghệ thuật của văn chương càng được nhấn mạnh, và họ coi nghiên cứu văn chương, thi học là một bộ phận của mỹ học. Theo hướng tiếp cận này, người ta lưu ý nhiều đến mối liên hệ giữa văn chương với âm nhạc, với nghệ thuật tạo hình, với kiến trúc, và gần đây là với nghệ thuật điện ảnh, đề cao giá trị thẩm mỹ của văn chương, xem xét, đánh giá văn chương theo yêu cầu của cái đẹp, sự hài hòa, sự sống.

Việc chú trọng đến bản chất ngôn ngữ của văn chương gắn với ngôn ngữ học hiện đại. Roman Jakobson trong một tiểu luận nổi tiếng Ngôn ngữ học và thi học (1960) xem nghiên cứu thi ca, thi học là một ngành của ngôn ngữ học. Đối tượng của thi học, theo ông, trước tiên là phải trả lời câu hỏi: cái gì làm cho một thông điệp bằng lời nói biến thành một công trình nghệ thuật? Và ông cho rằng có thể tìm lời giải đáp trong chức năng thi ca của ngôn ngữ.

Dù đặt trọng tâm chú ý vào đâu, dù xuất phát từ điểm nhìn nào, từ tư tưởng, nghệ thuật hay ngôn ngữ, thì trong thực tiễn sáng tác hay nghiên cứu văn chương hiện nay, cả ba mặt bản chất của văn chương là tư tưởng, nghệ thuật và ngôn ngữ cần được quan tâm theo cách này hay cách khác, ở mức độ này hay mức độ khác. Chúng ta không ngạc nhiên là những nhà văn lớn xưa nay là những nhà tư tưởng lớn, đồng thời là những nghệ sĩ tài ba và là những bậc thầy về ngôn ngữ. Ngay cả những người cầm bút bình thường, muốn phát huy được sức mạnh riêng, sức mạnh tổng hợp của văn chương, cũng phải biết khai thác cả ba mặt tư tưởng, nghệ thuật và ngôn ngữ của nó.

Nhưng trong tình hình hiện nay, một phần do ảnh hưởng tiêu cực của các khuynh hướng hình thức chủ nghĩa trong văn học phương Tây hiện đại, một phần do quan niệm và cách làm của chúng ta đối với vấn đề tư tưởng trong văn học còn thô thiển, áp đặt, khiến người ta có thành kiến, thậm chí “dị ứng” với tư tưởng. Việc coi nhẹ tư tưởng, thành kiến đối với tư tưởng sẽ tước đi sức mạnh quan trọng nhất của văn chương so với các loại hình nghệ thuật khác, khuyến khích việc chạy theo hình thức, kỹ thuật, chiều nịnh thị hiếu tầm thường của công chúng, sớm muộn sẽ dẫn văn chương đến chỗ cằn cỗi, bế tắc, không có nghĩa gì đáng kể đối với xã hội, nhân sinh.

Các Mảng Lí Luận Văn Học

Uploaded by

2uỳnh Như

0 ratings0% found this document useful (0 votes)

370 views9 pages

Document Information

click to expand document information

Original Title

Các Mảng Lí Luận Văn Học.docx

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Share or Embed Document

Sharing Options

  • Share on Facebook, opens a new window

    Facebook

  • Share on Twitter, opens a new window

    Twitter

  • Share on LinkedIn, opens a new window

    LinkedIn

  • Share with Email, opens mail client

    Email

  • Copy Link

    Copy Link

Did you find this document useful?

0%0% found this document useful, Mark this document as useful

0%0% found this document not useful, Mark this document as not useful

Is this content inappropriate?

Report this Document

Download now

SaveSave Các Mảng Lí Luận Văn Học.docx For Later

0 ratings0% found this document useful (0 votes)

370 views9 pages

Các Mảng Lí Luận Văn Học

Original Title:

Các Mảng Lí Luận Văn Học.docx

Uploaded by

2uỳnh Như

Full description

SaveSave Các Mảng Lí Luận Văn Học.docx For Later

0%0% found this document useful, Mark this document as useful

0%0% found this document not useful, Mark this document as not useful

Embed

Share

Print

Download now

Jump to Page

You are on page 1of 9

Search inside document

 

CÁC MẢNG LÍ LUẬN VĂN HỌC 

I. LÝ LUẬN VĂN HỌC LÀ GÌ? a. Khái niệm

-Lýthuyếtnghiêncuvềvănhc,cónhiumngkhácnhau.Dintrìnhvănhcluôngnvidintrìnhlchsửcaconngưi,vàmithibiếinhưthếnào,cóđngtháira làm sao thì đều được văn học ghi tạc và lưu danh- Mỗi trang viết của nhà văn là nhật ký, hồi ký viếtvề thời đại mà họ sống

b. Đặc trưng văn học (nội dung; nghệ thuật):

o

Nộidung:

Phnhthếgiikháchquanvàthếgiichủquancaconngưi.ếgiikháchquanlàcáibênngoài,cuộichungquanh,hinthccucsng.ếgiichquanlàtinhthn,tâmlýconngưi,phmtrùýthccaconngưi,nitâmởbêntrong. Vănhọcsẽkhôngphảnánhthếgiớikháchquanvàthếgiớichủquantheocáchmàcuộcsốnghinhình.Cáiulàmnênsựkhácbitgiữacácnhàvănlàcáchhọtáidincucsngxungquanh bằng cách nhìn khác nhau VD:XuânQuỳnhđivàocuộcđờivớilăngkínhtìnhyêu,làtìnhyêumuốnđượchòatan,hòanhp,giaohòa,giaocmvicui;CònviXnDiu,tìnhyêulạilàtìnhyêumuốnchiếm lĩnh, ghi tạc, tận hưởng hết sắc xuân

 Cùng 1 đề tài nhưng các nhà văn sẽ có những chủđề khác nhau

 VD:Cùngđềtàichiếntranh,BảoNinhviếtvềchấnthươngtinhthầnsâuđậmcủanhân vậtKiên–ámảnh,gồngmìnhquanhữngcơnácmộngđểbàytỏtấmlòngmình;CòntrongNgưisótlicarngcưi”(NguynịHo),nhàvănliviếtvềmtcôgáitriquamưabombãn,sngsóttừchiếntranhnhưngkhitrởvcucsnghintiliphảichngchnthươngtinhthnsauchiếntranh.Côvncốgngnhìibngconmtlcquan.Nhưng,nhngtưngrngnhniutươpnhtlikhiếncôbịđnhdanhlà“kẻphnbội”

Đánh giá lý luận văn học pdf

Đánh giá lý luận văn học pdf

 

 Vănhclàhìnhtháibiuhinthếgiisng(kháchquan,chủquan)thôngqualăng kính nghệ thuật của nhà văn

oÁp dụng:

Nhàvănlàngưithưkýtrungthànhcathi

(Ban-giắc):Hikýcủanhàvănvnăm tháng anh ta sống, cách anh ta chiêm nghiệm, tựngẫm về cuộc đời;

Vănhcvàcucsnglàhaưngtròngtâmmàtâimlàconngưi

”(NguyễnMinhChâu-Phngvuxuân1986cabáoVănngh):Baogiờcũngvy,trangvăncanhngnhàvănchânchínhluônkhchamtcáchtoànvnnhtconngưi,hìnhtháicathếgiimàanhtatngsng.Nibtlênkhôngchỉlàtưtưng,nhânsinhquansâusccaanhtểlichimàcònlànhngtiếngnóivôcùngcáth.Vàtãbtgiótrongtác phẩm […] của nhà văn […]

Cuivàvănhccómiliênhệsâuscvinhau,bivìvănhcvàcuigingnhưthnAthen(?)vàĐtM.nchỉcóthểđngvngkhtchânlêtM,gingnhưvănhcchỉcóthểcưngtrángkhikhisinhtừhinthực.Hinthựclàthánađểvănchươngbưcchân,chocáplênngôn,chotriếtlýsâusccanhàvăưcthêmtrùphúểdnnhpvàotrongtâmbcểlàmsánglênnhngtâmhnuti,nhnggóc khuất nào đấy của cuộc đời.

oĐặc trưng nghệ thuật:

 VHsửdụngngônngữđểtáihiện.Ngônngữlàmộtthứphivậtthể,khôngthểnmbưcnhưnglicómtquynnăngtoln,cóthểtáidiưchầuhếtttcảnhngchất liệu của nghệ thuật Làm nên cái hay ho trên văn đàn.

c. Đặc trưng thơ:

oơ hàm súc, đa nghĩa

ơlàmthìnhthcsửdngngôntừkhúcchiếtnht.ơlàsựhàmsúc,côđúc,đanghĩa.Tisaothơphihàmsúcanghĩa?Vìdunglưngthơlàcógiihn.Lpchữcchn,lpnghĩaca.Nhàthơlànhngngưicótàithaolưctrênbàncờngônt,vàbàn

Đánh giá lý luận văn học pdf

Share this document

Share or Embed Document

Sharing Options

  • Share on Facebook, opens a new window
  • Share on Twitter, opens a new window
  • Share on LinkedIn, opens a new window
  • Share with Email, opens mail client
  • Copy Link

Quick navigation

  • Home

  • Books

  • Audiobooks

  • Documents

    , active