Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì hôm sau lão Hạc

Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì? Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi lão báo ngay: -Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! (Lão Hạc) *

Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.

Đánh dấu lời đối thoại.

Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.

Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.

Các câu hỏi tương tự

Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?

Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

(Lão Hạc)

A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó

B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó

C. Đánh dấu lời đối thoại

D. Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó

Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi? Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ầng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...

- Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!

                                                                     (Ngữ văn 8 - Tập 1)

1.     Hãy cho biết đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào, tác giả là ai?

2.     Chỉ ra các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.

3.     Gọi tên các nhân vật có trong đạon trích trên và cho biết ai là nhân vật chính?

4.     Nêu nội dung đoạn trích.

5.     Tìm 2 chi tiết cho thấy sự ăn năn của lão Hạc khi bán cậu Vàng.

6.     Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về nhân vật lão Hạc?

7.     Tìm 1 trợ từ và 1 thán từ có trong đọan trích trên

8.     Nêu tác dụng của 2 từ vừa tìm được ở câu 7.

9.     Chỉ ra 1 phép tu từ đã học trong chương tình Ngữ Văn 8 tập 1 có trong đoạn trích.

 Nêu tác dụng của phép tu từ vừa tìm được ở câu 9

Giúp vs cần gấp ạ

Câu 1: Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi? - Bản rồi! Họ vừa bắt xong.

Lão cổ làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ằng ông nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyền sách của tôi quả như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Học. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên có rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cải đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ...

- Khốn nạn ... Ông giáo ơi! ... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thẳng Mục nấp trong nhà, ngay đắng sau nó, tóm lấy hai cằng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thẳng Mục với thằng Xiên, hai thắng chúng nó chỉ lay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cũ cậu chết!... Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?". Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó

không ngờ tội nỡ tâm lừa nó! Tôi an ủi lão:

- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chủ hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. Lão chua chát bảo:

- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút ... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn...

a. Cho biết phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

(Trích Lão Hạc, Nam Cao)

b. Hãy tóm tắt đoạn trích trên bằng 1 hoặc 2 câu văn.

c. “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nit. Lão hu hu khóc”. Đoạn văn miêu tả này đã giúp em nhận ra được tâm trạng gì của Lão Hạc sau khi bán con chó - ki vật của con trai để lại? Theo em, vì sao ông lão lại có tâm trạng ấy? (Trả lời câu hỏi bằng đoạn văn khoảng 3 đến 5 dòng)

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:

“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có truyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

(Ngữ văn 8, tập một)

Từ nào thay thế được từ "đi đời" trong câu "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!"?

A. Chết

B. Hi sinh

C. Bỏ mạng

D. Hết đời

1. “…Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”

- Xác định lời kể của ai? Trong tác phẩm nào?

- Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể?

- Tìm từ tượng thanh và từ tượng hình trong đoạn.

   2. “Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : "Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...".

- Xác định nội dung đoạn?

- Tìm từ tượng thanh trong câu: “Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”. Nêu tác dụng từ tượng thanh đó?

- Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết LH? Qua việc nhờ cậy ông giáo rồi tìm đến cái chết ta thấy LH là người như thế nào?

3. “Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo nhưng chúng ta chỉ mơ thôi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực.

[..] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đôn Ki-hô-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm”.

Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.”

- Xác định nội dung và phương thức biểu đạt chính?

- Xác định cách nối vế câu và quan hệ ý nghĩa của câu ghép: “Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo nhưng chúng ta chỉ mơ thôi thì chưa đủ”?

- Từ đoạn văn trên em rút ra được bài học gì?