Đề thi văn lớp 11 học kì 2 năm 2023-2023

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn ngữ Văn năm học 2022 - 2023 của Sở GD tỉnh Sơn La được cập nhật chi tiết phía dưới.

Đề thi cuối kì 2 môn Văn lớp 11 - Sở GD Sơn La 2023

Câu 1 (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: tuổi trẻ cần biết can đảm chấp nhận rủi ro trong cuộc sống.

Bộ 10 đề thi Ngữ văn lớp 11 cuối học kì 2 có ma trận, đáp án ĐỀ 1: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mức độ cần đạt Nội dung Nhận Thông Vận Vận dụng Tổng biết hiểu dụng cao - Ngữ liệu: Trong Cho biết Phương Chỉ ra Hiểu hoặc ngoài sách quan điểm thức được nội giáo khoa. của bản I. ĐỌC biểu đạt, trình tự dung - Tiêu chí lựa thân và giải HIỂU thao tác lập luận đoạn chọn ngữ liệu: thích vì sao lập trong văn + 1 đoạn trích, 1 lại có thái luận… văn bản bản bài thơ, bài văn,... độ đó Số câu: 1 1 1 1 4 Tổng Số điểm: 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ: 5% 5% 10% 10% 30% Câu 1. Nghị luận xã hội Viết - Nghị luận về một đoạn tư tưởng đạo lí văn hoặc một hiện II. LÀM tượng đời sống. VĂN Câu 2. Nghị luận văn học - Phát biểu suy Viết bài nghĩ về vẻ đẹp tâm văn hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ “Chiều tối” (Mộ). Số câu: 1 1 2 Tổng Số điểm: 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ: 20% 50% 70% Số câu: 1 1 2 2 6 Tổng Số điểm: 0,5 0,5 3,0 6,0 10,0 cộng Tỉ lệ: 5% 5% 30% 60% 100% SỞ GD&ĐT TỈNH……………………. ĐỀ THI HỌC KÌ II

TRƯỜNG THPT ……………………… Năm học: 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới: Mong ước đầu tiên và lớn nhất của tôi là các con sẽ trở thành người tử tế, sau đó là cháu có một cuộc sống hạnh phúc. Sau này con có trở thành bất cứ ai trên cuộc đời này, làm bất cứ công việc gì thì cũng làm việc một cách tử tế, ứng xử với bản thân, với gia đình, với bạn bè, những người xung quanh, với cộng động và thậm chí là với cả trái đất này một cách tử tế! Việc cháu tiếp tục học ở đâu, làm việc gì là tùy vào sở thích, niềm đam mê và năng lực của cháu. (Báo giáo dục và thời đại số 24 ngày 28 - 1 - 2017) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 2 (0,5 điểm): Theo em, trình tự lập luận trong văn bản trên được trình bày theo phương pháp nào? Câu 3 (1,0 điểm): Xác định nội dung cơ bản của đoạn trích? Câu 4 (1,0 điểm): Là một người trẻ tuổi, anh/chị có tán đồng với mong ước về tương lai tuổi trẻ của vị phụ huynh thể hiện trong đoạn trích trên không? Vì sao? PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích phần đọc - hiểu: Sau này con có trở thành bất cứ ai trên cuộc đời này, làm bất cứ công việc gì thì cũng làm việc một cách tử tế, ứng xử với bản thân, với gia đình, với bạn bè, những người xung quanh, với cộng động và thậm chí với cả trái đất này một cách tử tế! Câu 2 (5,0 điểm):

Anh/chị hãy viết bài văn phát biểu suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ “Chiều tối” (Mộ) - Tác giả: Hồ Chí Minh. (SGK Ngữ văn 11 - tập 2 - NXB GD 2005) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm 1 Phương thức biểu đạt chính: tự sự, nghị luận 0,5 2 Trình tự lập luận trong văn bản: diễn dịch 0,5 Nội dung cơ bản: - Đoạn trích là những dòng tâm sự về mong ước của vị phụ 3 huynh đối với tương lai con mình. 1,0 - Mong con trở thành người tử tế, có một cuộc sống hạnh phúc. I. - HS lựa chọn có hoặc không. ĐỌC - HS phải đưa ra được cách giải thích thuyết phục theo lựa HIỂU chọn của bản thân. Ví dụ: - HS có đồng tình với quan điểm của phụ huynh: vì 4 + Đó là mong ước đúng đắn, chân thành của bất cứ vị phụ 1,0 huynh nào. + Nó thể hiện tình yêu thương con đúng cách. + Nó xuất phát từ tâm lí chung: ai cũng muốn cuộc sống hạnh phúc đặc biệt với những người thân yêu nhất. II. 1

  1. Hình thức: Viết đoạn văn 200 chữ với yêu cầu sau: 0,5 LÀM - Đảm bảo thể thức trình bày của đoạn văn, sử dụng phương VĂN thức biểu đạt chính: nghị luận, theo một trong các cách như diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng–phân–hợp, móc xích. - Diễn đạt trôi chảy, trình bày sạch đẹp; không xuống dòng khi chưa hết đoạn; chữ viết rõ ràng, đúng chính tả.
  1. Nội dung: Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều 1,25 cách, nhưng cần đảm bảo ngắn gọn, đúng trọng tâm yêu cầu của đề. Dưới đây là một số gợi ý về nội dung: * Giải thích: - “Tử tế” là thái độ sống, lối sống đúng đắn, tích cực, có ý nghĩa. Được biểu hiện bằng suy nghĩ, hành động, cách đối nhân xử thế…tốt, được mọi người coi trọng….. * Bàn bạc, mở rộng vấn đề: - Làm việc tử tế sẽ giúp chúng ta: + Tìm thấy niềm vui trong công việc (dẫn chứng…) + Thấy được ý nghĩa của công việc cũng như vai trò của bản thân đối với xã hội (dẫn chứng…) + Từ đó chúng ta sống có trách nhiệm, lí tưởng, nhiệt huyết, hoài bão…. (dẫn chứng…) \=> Ta sẽ thấy hạnh phúc dù làm bất cứ công việc gì (thợ phụ hồ, kĩ sư, ...) - Nếu làm việc không tử tế chỉ thấy mệt mỏi, nhàm chán, áp lực, …. → thật bất hạnh - Ứng xử tử tế: + Với bản thân: Sống tốt với chính minh, trân trọng mình, xây dựng một lối sống lành mạnh về thể chất và tinh thần, không được ngược đãi bản thân, lãng phí sức khỏe … (dẫn chứng …) + Với gia đình, bạn bè, cộng đồng, trái đất. • Xây dựng mối quan hệ hài hòa, thân thiện. • Biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ, bao dung, vị tha.

Chủ đề