Điểm giống nhau của vương triều hồi giáo deli và vương triều hồi giáo mô-gôn là gì

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Duyên Trương
  • Start date Jun 18, 2021

Điểm giống nhau của vương triều hồi giáo deli và vương triều hồi giáo mô-gôn là gì

60 điểm

NguyenChiHieu

Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê - li và vương triều Hồi giáo Mô - gôn là gì? A. Đều là hai vương triều ngoại tộc và xây dựng nhiều công trình Hồi giáo đặc sắc. B. Điều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa C. Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ

D. Đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: A. Đều là hai vương triều ngoại tộc và xây dựng nhiều công trình Hồi giáo đặc sắc Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Hồi giáo Mô-gôn là: đều là hai vương triều ngoại tộc và xây dựng nhiều công trình Hồi giáo đặc sắc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì? A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
  • Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ trên đất nước Việt Nam trong cách đây khoảng 5000 – 6000 năm là A. săn bắn, hái lượm B. săn bắn, hái lượm, đánh cá C. săn bắn, hái lượm và trồng rau, củ quả D. nông nghiệp trồng lúa.
  • Văn hóa Óc Eo được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. 1500 – 2000 năm. B. 2000 – 2200 năm. C. 3500 – 4000 năm. D. 3000 – 3500 năm.
  • Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập do A. Người Hồi giáo gốc Trung Á hoàn thành chinh phục các tiểu quốc Ấn Độ. B. Người Hồi giáo từ phương Tây hoàn thành thống nhất các tiểu quốc Ấn Độ. C. Sự hợp nhất hai vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà và miền Trung Ấn Độ. D. Chính sách tích cực của vương triều Hồi giáo ở vùng Tây Bắc Ấn Độ
  • Xã hội phong kiến phương Đông phổ biến quan hệ bóc lột giữa hai giai cấp nào? A. chủ nô và nô lệ. B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. C. địa chủ và nô tì. D. địa chủ và công nhân.
  • Cuộc khởi nghĩa của công nhân thợ tơ Li-ông Pháp đòi thiết lập nền Cộng hòa diễn ra vào thời gian nào? A. Năm 1832. B. Năm 1834. C. Năm 1843. D. Năm 1835.
  • “Đồng minh những người cộng sản” ra đời nhằm mục đích gì? A. “Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước”. B. “Đoàn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản các nước”. C. “Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa”. D. “Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước”.
  • Việc tạo ra lửa và dùng lửa, làm ra các công cụ từ thô sơ đến chính xác, đa dạng đã chứng tỏ A. Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người. B. Sự cố gắng của các thành viên trong giai đình dưới sự chỉ đạo của nhà nước C. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thương nghiệp phương Đông. D. Tinh thần lao động sáng tạo để không ngừng cải thiện cuộc sống của con người.
  • Nông dân, thợ thủ công thời kì trung đại Tây Âu đã thoát khỏi sự lệ thuộc vào lãnh chúa bằng cách A. bỏ trốn khỏi lãnh địa, chuộc bằng tiền. B. khởi nghĩa lật đổ lãnh chúa. C. không có cách nào có thể thoát được. D. làm vừa lòng lãnh chúa.
  • Hướng đi của C. Côlômbô có điểm gì khác biệt so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Đi xuống hướng Nam B. Đi sang hướng Đông C. Đi về hướng Tây D. Ngược lên hướng Bắc

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Phương pháp giải:

So sánh.


Giải chi tiết:

1. Sự giống nhau

- Cả hai triều đại đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng

- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp hết sức gay gắt dẫn đến suy yếu và sụp đổ.

2. Sự khác nhau:

* Vương triều Hồi giáo Đê-li:

- Thời gian: thế kỉ XIII. Nguồn gốc : người Thổ Nhĩ Kì vào xâm lược Ấn Độ

- Chính sách:

+ Truyền bá và áp đặt đạo hồi.

+ Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, dành ưu tiên.

+ Thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột tàn bạo:cướp ruộng đất.

* Vương triều Mô-gôn:

- Thời gian: đầu thế kỉ XVI. Nguồn gốc: người Thổ dòng dõi Mông Cổ.

- Chính sách:

+ Về kinh tế, thực hiện nhiều biện pháp tiến bộ

+ Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc, không phân biệt người Ấn hay người Thổ, hòa đồng tôn giáo, trọng dụng người tài.

+ Kinh tế, văn hóa đều phát triển...là triều đại thịnh vượng nhất.

Đáp án A

Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn Độ và lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li.  Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Mô-gôn. Như vậy, cả hai vương triều đều là của người ngoại tộc vào cai trị Ấn Độ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Điểm giống nhau giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn là gì?


A.

Đều thi hành các chính sách tiến bộ.

B.

C.

Đều là các vương triều ngoại tộc.

D.

Đều được nhân dân Ấn Độ ủng hộ.

Sau khi thôn tính miền Bắc Ấn, người Thổ Nhĩ Kì đã lập ra

Vị vua kiệt xuất của Vương triều Mô-gôn là ai?

Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?

Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là

Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li là gì?

Kiến trúc Phật giáo điển hình ở Ấn Độ là

Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ?

Đâu là điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn?