Dòng điện trong kim loại là gì trắc nghiệm

Đáp án chính xác nhất của Top lời giảicho câu hỏi trắc nghiệm: “Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về môn Vật lí 11 là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

A. các electron tự do.

B. các ion dương.

C. các e và các ion dương.

D. ion âm và ion dương.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. các electron tự do.

Giải thích: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về dòng điện trong kim loại nhé!

Kiến thức mở rộng về dòng điện trong kim loại

1. Dòng điện trong kim loại là gì?

- Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại.

- Khi chuyển động, các electron di chuyển tự do và va chạm với các icon ở nút mạng và truyền động năng qua chúng. Sự va chạm này gây ra điện trở cho dây dẫn kim loại. Hệ số điện trở có thể phụ thuộc vào nhiệt độ, độ tinh khiết và chế độ gia công của vật liệu đó. Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại sẽ giảm theo.

- Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Chiều của dòng điện trong kim loại sẽ ngược với chiều dịch chuyển các electron tự do.

2. Bản chất

- Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại:

- Trong kim loại, các nguyên tử bị mất electron hóa trị trở thành các ion dương.

+ Các ion dương liên kết với nhau một cách có trật tự tạo thành mạng tinh thể kim loại.

+ Các ion dương dao động nhiệt xung quanh nút mạng.

- Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử thành các electron tự do với mật độ n không đổi. Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành khí electron tự do.

- Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.

- Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do. Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện rất tốt.

⇒ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

3. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Môi trường dẫn điện đồng nhất là môi trường

A. chỉ có hạt tải điện là các electron

B. dẫn điện trung hoà điện

C. có mật độ của từng loại hạt tải điện phân bố đều

D. các hạt tải điện chỉ chuyển động theo cùng một hướng

Đáp án đúng: C

Câu 2: Các electron trong kim loại sau khi tách khỏi nguyên tử sẽ chuyển động

A. thẳng với vận tốc nhỏ

B. nhanh chậm tuỳ theo nhiệt độ

C. và sing ra dòng điện

D. hỗn loạn với vận tốc rất lớn

Đáp án đúng: D

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt tải điện trong kim loại là electron

B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi

C. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm

D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt

Đáp án đúng: C

Câu 4: Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do

A. các electron tự do chuyển động hỗn loạn

B. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng

C. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất.

D. mật độ electron trong kim loại nhỏ.

Đáp án đúng: D

Câu 5: Điện trở suất kim loại phụ thuộc nhiệt độ theo

A. hàm số bậc nhất

B. hàm số bậc hai

C. hàm số mũ

D. hàm logarit

Đáp án đúng: A

Câu 6: Chọn phát biểu đúng.

Một sợi dây đòng có điện trở 70Ω ở nhiệt độ 20∘C. Điện trở của dây đó ở nhiệt độ 400∘C. sẽ

A. vẫn là 70Ω

B. nhỏ hơn 70Ω

C. lớn hơn 70Ω

D. lớn hơn gấp hai lần 70Ω

Đáp án đúng: C

Câu 7: Tìm phát biểu sai khi nói về tính chất dẫn điện của kim loại

A. Kim loại là chất dẫn điện tốt

B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm ở bất kì nhiệt độ nào.

C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ

D. Điện trở suất của kim loại nhỏ, nhỏ hơn 107Ω.m

Đáp án đúng: B

Câu 1: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ

A. Giảm đi.

B. Không thay đổi.

C. Tăng lên.

D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.

Câu 2: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:

A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.

B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.

C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.

D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.

Câu 3: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:

Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.

Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.

Do sự va chạm của các electron với nhau.

Cả B và C đúng.

Câu 4: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:

Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.

Chuyển động định hướng của các electron tăng lên.

Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.

Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.

Câu 5: Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C, có điện trở suất ỏ = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:

A. 86,6W             B. 89,2W              C. 95W          D. 82W

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.

B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi

C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.

D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.

Câu 7: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120W ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204W. Điện trở suất của nhôm là:

A. 4,8.10-3K-1                   B. 4,4.10-3K-1

C. 4,3.10-3K-1                  D. 4,1.10-3K-1

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?

 Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì:

A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn.

B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia.

C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn.

D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 9: Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:

A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian.                     B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.

C. Vôn kế, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian.    D. Vôn kế, ampe kế, đồng hồ đo thời gian.

Câu 10: Khi nói về kim loại câu nào dưới đây là sai?

A. Kim loại chỉ tồn tại ở trạng thài rắn

B. Kim loại có khả năng uốn dẻo

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do

D. Kim loại là chất dẫn điện

Câu 11: Tìm phát biểu sai khi nói về tính chất dẫn điện của kim loại

A. Kim loại là chất dẫn điện tốt

B.Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm ở bất kì nhiệt độ nào

C.Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ

D.Điện trở suất của kim loại nhỏ, nhỏ hơn 107Ω.m

Câu 12: Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do

A.các electron tự do chuyển động hỗn loạn

B.trong quá trình chuển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng

C.các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất.

D.mật độ electron trong kim loại nhỏ

Câu 13: Chọn phát điểu đúng

A. Khi có điện trường đặt vào hai đầu dây kim loại, các electron sẽ chuyển dời có hướng cùng chiều với điện trường

B.Kim loại dẫn điện tốt vì trong kim loại được cấu tạo bởi các electron tự do

C.Các electron tự do sẽ chuyển dời có hướng, cùng chiều với chiều điện trường đặt vào kim loại

D.Khi nhiệt độ của kim loiaj càng cao, điện trở suất của nó càng tăng

Câu 14: Chọn phát biểu đúng.

Một sợi dây đòng có điện trở 70Ω ở nhiệt độ 20oC. Điện trở của dây đó ở nhiệt độ 40oC sẽ

A.vẫn là 70Ω                 B.nhỏ hơn 70Ω

C.lớn hơn 70Ω               D.lớn hơn gấp hai lần 70Ω 

Câu 15: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ

A. Không tăng           B. tăng lên             C.giảm đi             D.giảm sau đó tăng

Câu 16: Một dây bạch kim ở 20oC có điện trở suất 10,6.10-8Ω.m. Biết điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ từ 0o đến 2000oC tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10-3K-1. Điện trở suất của dây bạch kim này ở 1680oC là

A.79,2.10-8Ω.m     B.17,8.10-8Ω m     C.39,6.10-8Ω m     D.7,92.10-8Ω m

Câu 17: Biết suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện có một đầu được nhúng vào nước đá đang tan và một đầu vào hơi nước sôi là 4,5.10-3V. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này là

A.45.10-6V/K     B.4,5.10-6V/K     C.45.10-3V/K     D.4,5.10-3V/K

Câu 18: Một bóng đèn 220V-75W có dây tóc làm bằng vonfam. Điện trở của dây tóc đèn ở 20oC là 120Ω. Biết điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10-3K-1.Nhiệt độ của dây tóc bóng tóc bóng đèn khi sáng bình thường là 

A.993oC     B.1433oC     C.2400oC     D.2640oC

Câu 19: Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là α=52.10-6V/K, điện trở trong r=0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở RG=20Ω. Đặt một mối hàn của cắp nhiệt điện này trong không khí ở 24oC và đưa mối hàn thứ hai vào trong lò điện thì thấy cường độ dòng điện qua điện kế G là 1,52mA. Nhiệt độ trong lò điện khi đó là:

A.3040oC     B.576oC     C.3120oC    D.3100oC

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đáp án

C

A

A

C

A

C

A

C

B

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

B

D

C

B

A

A

A

B

Câu 7: A

Ρ=ρo[1+α(t-to]

=10,6.10-8[1+3,9.10-3(1680-20)]≈79,2.10-8Ω m

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: B

Xem tiếp: Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Video liên quan

Chủ đề