Giải bài tập hóa bài 35 lớp 11 năm 2024

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 35, nội dung tài liệu gồm 6 bài tập trang 147 SGK kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập. Mời các bạn học sinh tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Giải bài tập Hóa 11 nâng cao

Bài 1 (trang 147 sgk Hóa 11 nâng cao)

Ống nghiệm A chứa dung dịch KOH, ống nghiệm B chứa dung dịch H2SO4, ống nghiệm C chứa KMnO4, ống nghiệm D chứa nước brom. Cho vào mỗi ống nghiệm đó 1ml octan lắc đều rồi để yên. Dự đoán hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và giải thích.

Lời giải:

Otan không tác dụng với các hóa chất này, tuy nhiên vần có hiện tượng tách lớp và hòa tan vào nhau ở đây.

- ống nghiệm A, B, C có hiện tượng tách lớp vì octan trong các hóa chất này.

- ống nghiệm D, màu dung dịch brom nhạt dần do octan tan trong dung dịch brom.

Bài 2 (trang 147 sgk Hóa 11 nâng cao)

Hãy viết công thức phối cảnh các chất mà mô hình của chúng có ở hình 5.4.

Lời giải:

Công thức phối cảnh của CH3Cl;CH2Cl2;CHCl3;CCl4

Giải bài tập hóa bài 35 lớp 11 năm 2024

Bài 3 (trang 147 sgk Hóa 11 nâng cao)

Viết Phương trình và gọi tên phản ứng của isobutane trong các trường hợp sau:

  1. Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol clo có chiếu sáng.
  1. Lấy 1 mol isobutane đun nóng với 1 mol brom
  1. Nung nóng isobutane với xúc tác Cr2O3 để tạo thành C4H8(isobutin)
  1. Nung nóng isobutan trong không khí.

Lời giải:

  1. Phản ứng thế:

Giải bài tập hóa bài 35 lớp 11 năm 2024

  1. Đề bài không báo rõ là brom khan (askt). Tuy nhiên phản ứng thế của isobutan với brom hầu hết brom chỉ thế H ở bậc cao.

Giải bài tập hóa bài 35 lớp 11 năm 2024

2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O (phản ứng oxi hóa)

Bài 4 (trang 147 sgk Hóa 11 nâng cao)

Đốt cháy hoàn toàn một mầu hiđrocacbon người ta lấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện). biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo của nó.

Lời giải:

Hiđrocacbon cháy cho \= 1,2⇒ \> ⇒hiđrocacbon đó là ankan. Đặt công thức tổng quá là CnH2n+2

Giải bài tập hóa bài 35 lớp 11 năm 2024

Ta có nH2O = 1,2 nCO2⇒(n + 1) = 1,2n ⇒ n = 5

Công thức phân tử C5H12

Công thức cấu tạo của hiđrocacbon

Giải bài tập hóa bài 35 lớp 11 năm 2024

Bài 5 (trang 147 sgk Hóa 11 nâng cao)

Trong mục ứng dụng của ankan nên trong bài học, những ứng dụng cụ thể nào dựa chủ yếu vào tính chất vật lí, những ứng dụng cụ thể nào dựa chủ yếu vào tính chất hóa học.

Lời giải:

- Những ứng dụng chủ yếu dựa vào tính chất vật lí. Làm dung môi, làm sáp, dầu bôi trơn.

- Những ứng dụng dựa chủ yếu vào tính chất hóa học: làm nguyên liệu điều chế etilen, tổng hợp PE, ancol etylic, …

Bài 6 (trang 147 sgk Hóa học 11 nâng cao)

Hãy ghép cụm từ cho ở cột bên phải vào chỗ trống trong các câu cho ở cột bên trái.

  1. Trong bật lửa gas có chứa ankan …
  1. Trong bình gas đun nấu có chứa ankan …
  1. Trong dầu hỏa có chứa ankan …
  1. Trong xăng có chứa các ankan …
  1. C3-C4
  1. C5-C6
  1. C5-C10
  1. C10-C15

Lời giải:

  1. B
  1. A
  1. D
  1. C

-------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 35. Mong rằng qua bài viết này các bạn có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11 nhé. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Sinh học lớp 11, Vật lý lớp 11, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế hơn so với các chất oxi hóa. Đó cũng chính là tính chất hóa học đặc trưng chung của các hiđrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm

Thế nguyên tử H của vòng benzen

  1. Phản ứng với halogen
  • Benzen phản ứng thế với brom:

(ĐK: có xúc tác bột Fe)

  • Toluen tác dụng với brom:

  • Phản ứng với axit nitric:

  • Quy tắc thế ở vòng benzen: khi ở vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay các nhóm –OH, -NH2, -OCH3,...), phản ứng thế vào vòng sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên thế vào vị trí o-, p-. Nếu vòng benzen đã có sẵn nhóm –NO2 ( hoặc các nhóm –COOH, -SO3H, ...) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí m-.

  1. Thế nguyên tử H của mạch nhánh

Phản ứng cộng

  1. Cộng Hidro

  1. Cộng Clo

  • Chú ý: Phản ứng này được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu 666 nhưng do chất này có độc tính cao và phân hủy chậm nên ngày nay không được sử dụng.

Phản ứng oxi hóa

  1. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

Hình 2: Benzen và toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường

Khi đun nóng hai ống nghiệm trong nồi cách thủy:

  • Benzen vẫn không làm mất màu dung dịch KMnO4
  • Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 , tạo kết tủa MnO2

  1. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

Nhận xét: Số mol CO2 luôn lớn hơn số mol H2O

1.2. MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC

1.2.1. STIREN

Cấu tạo và tính chất vật lí

  1. Cấu tạo
  • Stiren có CTPT: C8H8
  • Công thức cấu tạo: ​
  1. Tính chất vật lí

Stiren (còn gọi là Vinylbenzen) là chất lỏng, không màu, sôi ở 146oC, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Tính chất hóa học

Stiren có đặc điểm phần nhánh giống etilen, phần vòng giống benzen. Vì vậy, stiren thể hiện tính chất hóa học giống etilen ở phần mạch nhánh và thể hiện tính chất giống benzen ở phần nhân thơm.