Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 bài Luyện từ và câu - Cách nối các vế câu ghép

CHÍNH TẢ Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới. Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhu đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bach Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời ... Gạch dưới các danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn. Ghi lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (đã học ở lớp 4) : Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. 2. Viết một số tên người, tên địa lí mà em biết: a) Tên người : Tên một bạn nam trong lớp Tên một bạn nữ trong lớp Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta b) Tên địa lí: Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo) Tên một xã (hoặc phường) Nguyễn Ngọc Duy Nguyễn Thị Hương Nhiên Lê Văn Tám, Kim Dồng, Võ Thị Sáu Cửu Long, Hương, Mã, Đáy, Bạch Đằng, Sài Gòn xã Tân Kiên, phường Đa Kao, phường Trúc Bạch LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I - Nhận xét: Cách nối và sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng : Câu ghép Cách nối các vế câu Cách sắp xếp các vế câu a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. Nối bằng cặp QHT “nếu thì” thể hiện quan hệ điều kiện kết quả. Vế 1 chỉ điều kiện. Vế 2 chỉ kết quả. b) Con phải mặc ấm, nếu trời rét. Nối bằng một QHT “nếu” thể hiện quan hệ điều kiện kết quả. Vế 1 chỉ kết quả. Vế 2 chỉ điều kiện. II - Luyện tập : (T)Đọc các câu ghép sau và thực hiện yêu cầu ở dưới : (Neự)ông trả lởi đúng ngựa của ông di môt ngày đươc mấy bước(thj)tôi sẽ nói cho ông biết trâu cũa tói cảv mốt naàv đươc mấv dường. CNeu)là chim, tôi sẽ là loài bổ câu trắng (Neu)la hoa, tôi sẽ là môt dóa hưởng dương (Neu)la mây, tối sẽ là môt vầng mâv ấm Gạch một gạch dưới vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), gạch hai gạch dưới vế câu chỉ kết guả. Khoanh tròn các guan hệ từ, cặp guan hệ từ nối các vế câu. Điền guan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả : Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi. Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chĩ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả : Hễ em được điểm tốt thì cả nhà đều mừng vui. Nếu chúng ta chủ quan thì công việc khó mà thành công được. Nếu chịu khó trong học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VÃN KỂ CHUYỆN Dựa vào kiến thức đã học lớp 4, em hãy trả lời các câu hỏi sau : Thế nào là kể chuyện ? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ? Là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một sô' nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. Hành động của nhân vật. Lời nói, ý nghĩa của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp). Diễn biến truyện (thân bài). Kết thúc câu chuyện (không mở rộng hoặc mở rộng). Đọc câu chuyện Ai giỏi nhất ? (sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 42 - 43), trả lời các câu hỏi bằng cách ghi dấu X vào □ trước trả lời đúng nhất: Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? [~x~[ Bốn Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? [~x~| cả lời nói và hành động Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? |~x~] Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (?) - Nhận xét Đọc hai đoạn văn sau và thự hiện yêu cẩu ở dưới : Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm : Xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. (TŨỵ)bõ'n mùa là vây /(nhữn^mỗi mùa Ha Long lai có những nét riêng biẽt, hấp dẫn lòng ngưởi. Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực. Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he ... Gạch dưới câu ghép trong hai đoạn văn. Dùng gạch xiên ( / ) ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép. Đặt một câu ghép, trong đó hai vế câu có quan hệ tương phản. Vì Nam dậy muộn nên Nam đến trường trễ. Nếu Xuyến chăm chỉ lên một chút thì kết quả học tập của Xuyến đã tiến bộ hơn nhiều rồi. II - Luyện tập : Phân tích cấu tạo của hai câu ghép sau bằng cách thực hiện các yêu cầu ở dưới. (jyjac~liu>giac Tây hung tàn / chúng khống thể ngăn cản các cháu hoc tâp, vui tươi, đoàn kết, tiến bô. (fữy> rét vẫn kéo dải./ mùa xuân dã đến bò sông Lương. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản : Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không hề lo lắng. Mặc dù trời rét đậm nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện yêu cầu ở dưới. Chủ ngữ ở đâu ? Cô giáo viết lên bảng một câu ghép : :^Mac~du)tên cướp rất hung hăng, gian xảo /(QhLfn^)cuối cùng hắn vẫn phải dưa hai tav vào còng số 8.” Rồi cô hỏi : Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu ? Hùng nhanh nhảu : Thưa cô, chủ ngữ đang ở trong nhà giam ạ. Dùng gạch xiên ( / ) ngăn cách các vế câu của câu ghép trong mẩu chuyện trên. Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng vế câu. TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYÊN (Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết) Lập dàn ý chi tiết cho một trong ba đề bài sau : Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. Bài làm Học sinh tham khảo cách lập dàn ý sau : Đề số 3 : Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. Kể lại câu chuyện “Cây khế” theo lời chim Phượng Hoàng. Dàn ý chi tiết : Mở bài : Giới thiệu câu chuyện (theo giọng điệu của chim Phượng Hoàng) Thân bài : • Lấy hết nhà cửa, của cải chi chia cho em cây khế và góc Câu chuyện xảy ra ở đâu ? có những ai ? Hoàn cảnh sống của họ như thế nào ? Tính cách cùa người anh ra sao ? Người em tính tình như thế nào ? Sau khi cha mất đi người anh đã đối xử với em mình ra sao ? (Chia cho em cây khế ở góc vườn.) Chuyện gì đã xảy ra với cây khế của người em ? (Chim Phượng Hoàng đến ăn khế - chở đi lấy vàng). Cuối cùng người em nhận được những gì ? (cuộc sống thay đổi, đỡ vất vả, được sung sướng) Biết chuyện người anh đã hành động như ra sao ? (đến gạ đổi cây khế với em. Chim Phượng Hoàng lại đến ăn khế, hắn đuổi chim đi. Chim hứa trả vàng, hắn tham lam mang túi mười hai gang đem đi đựng vàng). Kết cục của người anh như thế nào ? (Vì quá tham lam, chim không chở nổi, hắn rơi xuống biển sâu mà chết). Kết luận Câu chuyên có ý nghĩa như thế nào ?

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 5, 6 - Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 bài Luyện từ và câu - Cách nối các vế câu ghép

1. Nhận xét:

Bài 1: Đánh dấu gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong từng câu ghép dưới đây :

Trả lời:

a) (1)Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn /, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.

b) (3)Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn /: hôm nay tôi đi học.

c) (4)Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre /; đây là mái đình cong cong ; / kia nữa là sân phơi.

Bài 2: Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào ? Viết câu trả lời vào bảng sau :

Trả lời:

Câu ghép Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng
1 Hai vế câu được đánh dấu ranh giới bằng từ “ thì ”.
2 Hai vế câu được đánh dấu ranh giới bằng dấu phẩy (,).
Câu ghép Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng
3 Hai vế câu được đánh dấu ranh giới bằng dấu hai chấm (:)
4 Ba vế câu được đánh dấu ranh giới bằng dấu chấm phẩy (;)

2. Luyện tập:

Bài 1: Gạch dưới các câu ghép :

Trả lời:

a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

b) Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.

c) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

- Trong mỗi câu ghép nói trên, các câu nối với nhau bằng cách nào ?

Câu ghép Cách nối các vế câu
Trong đoạn a Trong đoạn có một câu ghép, 4 vế trong câu ghép được nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
Trong đoạn b Trong đoạn có một câu ghép. Trong câu ghép có 3 vế câu, các vế câu được nối với nhau trực tiếp, giữa các vế là dấu phẩy.
Trong đoạn c Trong đoạn có một câu ghép. Trong câu ghép có 3 vế câu, vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ “rồi”.

Bài 2: Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn đó có ít nhất một câu ghép. Gạch dưới câu ghép có trong đoạn văn. Cho biết các về trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.

Trả lời:

(1) Bạn Thùy lớp em có làn da ram rám nắng. (2)Mái tóc bạn ấy dài và mượt / , thường được bạn ấy thắt thành hai bím xinh xinh. (3) Bạn ấy thường đi một đôi giầy màu hồng, khoác chiếc áo cũng màu hồng / nên mọi người thường gọi bạn ấy là “ Thùy hồng”

Trong đoạn có hai câu ghép :

+ Câu (2) có hai vế câu, vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy.

+ Câu (3) có hai vế câu, vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng quan hệ từ "nên”.