Giáo trình quản trị học - Chương 4: Thông tin quản trị

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG IV Hiểu cơ chế của việc thông tin liên lạc.  Biết nguyên nhân làm giảm hiệu quả thông tin.  Biết cách làm tăng hiệu quả thông tin. 
  2. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.1. Khái niệm và vai trò của thông tin quản trị 4.1.1. Khái niệm  Là tin tức cần thiết ở trong hay ngoài doanh nghiệp.  Cần cho việc ra quyết định hay giải quyết vấn đề.
  3. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.1.2. đặc điểm và bản chất thông tin trong quản trị  Đặc điểm:  Không thể sản xuất để tiêu thụ dần được.  Muốn sử dụng có hiệu quả thì phải xử lý.  Thông tin phải chính xác, đầy đủ và kịp thời.  Bản chất:  Giúp ích cho quá trình hoạt động quản trị
  4. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ Mô hình thông tin liên lạc Phản hồi Chuyển Tiếp Giải Nhận Ý Mã thông tưởng nhận thức hóa mã tin Nhiễu
  5. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.1.3. Vai trò của thông tin  Cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định.  Xác định vấn đề cần ra quyết định  Xác định cơ hội nguy cơ của doanh nghiệp  Xác định cơ sở khoa học của vấn đề  Lựa chọn phương án
  6. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ Cung cấp thông tin thực hiện các chức năng quản trị.  Nhận thức vấn đề  Cung cấp dữ liệu  Xây dựng các phương án  Giải quyết vấn đề  Sửa chửa sai sót  Kiểm soát 
  7. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ cấp thông tin phục vụ việc phân tích, dự  Cung báo và phòng ngịịịịịịịịịị  ịịân tích  Dự báo  Xây dựng phương án phòng ngừa rủi ro
  8. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.2. Đối tượng của thông tin  Đối tượng thu thập  Đối tượng sử dụng  Đối tượng nhận tin  Đối tượng xử lý và bảo quản
  9. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.3. Các chiều thông tin liên lạc trong doanh nghiệp 4.3.1. Thông tin liên lạc xuống dưới :  Là dòng thông tin đi từ cấp trên xuống cấp dưới.  Chứa những mệnh lệnh và chỉ thị của cấp trên.  Phương tiện thực hiện bằng lời hoặc văn bản.
  10. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.3.2. Thông tin liên lạc lên trên  Là dòng thông tin đi từ cấp dưới lên cấp trên.  Chứa các báo cáo về hoạt động của cấp dưới.  Phương tiện thực hiện bằng lời hoặc văn bản.
  11. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.3.3. Thông tin liên lạc đan chéo  Là dòng thông tin giữa các bộ phận khác nhau.  Chứa thông tin trao đổi và hợp tác trong công việc.  Phương tiện thực hiện bằng lời hoặc văn bản.
  12. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.4. Các phương tiện thông tin : 4.4.1. Thông tin liên lạc bằng văn bản :  Ưu điểm :  Có thể lưu trữ hồ sơ lâu dài để tham khảo.  Chỉ cần soạn một bản và gửi cho nhiều người.  Có thể tiết kiệm chi phí.  Nhược điểm :  Phải lưu trữ một khối lượng giấy tờ lớn.  Không có sự phản hồi ngay lập tức.  Hiệu quả không cao nếu viết văn không tốt.
  13. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.4.2. Thông tin liên lạc sử dụng bằng lời :  Ưu điểm :  Tốc độ truyền tin và nhận phản hồi nhanh.  Có thể hỏi thêm để làm rõ vấn đề.  Làm cho người nghe cảm thấy họ quan trọng.  Nhược điểm :  Thường không tiết kiệm thời gian.  Không hiệu quả, nếu người nghe không lắng nghe.
  14. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.4.3. Thông tin liên lạc không lời Dùng nét mặt hay cử chỉ của cơ thể để thông tin.  Thông tin không lời để hỗ trợ sự thông tin bằng lời.  4.4.4. Thông tin bằng hình ảnh và đồ thị Dùng các hình ảnh và đồ thị để thông tin.  Dùng để hỗ trợ thông tin bằng văn bản và bằng lời. 
  15. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.5. nguồn thông tin  Nguồn sơ cấp  Nguồn thứ cấp  Nguồn bên trong  Nguồn bên ngoài  Nguồn quan trọng  Nguồn ít quan trọng
  16. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.6. Mục tiêu của thông tin  Gắn liền với mục tiêu của doanh ngiệp  Các bước trong quy trình xác định mục tiêu:  Bước 1: xác định vấn đề  Bước 2: xác định nhu cầu thông tin  Bước 3: xét khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin  Bước 4: phát thảo hệ thống thông tin của tổ chức  Bước 5: thẩm định mục tiêu đi đến quyết định  Bước 6: thực hiện và kiểm soát việc hoàn thành mục tiêu
  17. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.7. Chức năng của thông tin  Thu thập thông tin  Xứ lý thông tin  Phổ biến thông tin  Phục vụ thông tin  Kiểm soát, đánh giá các hoạt động quản trị  Làm cơ sở cho việc ra quyết định
  18. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.8. Nội dung và chất lượng thông tin  Nội dung thông tin:  Thông tin đầu vào  Thông tin đầu ra  Thông tin phản hồi  Thông tin môi trường quản trị  Thông tin các đối tượng quản tri  Thông tin về kết quả quản trị  Thông tin về hoạt động quản trị
  19. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ Chất lượng thông tin:  Thỏa mãn nhu cầu thông tin của người sử dụng  Mức độ thời sự  Mức độ kịp thời  Mức độ chính xác  Mức độ quan trọng 
  20. CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ 4.9.Phương pháp thu thập, xử lý thông tin 4.9.1.Phương pháp thu thập thông tin  Phương pháp quan sát  Phương pháp thực nghiệm  Phương pháp thăm dò dư luân  Phương pháp thu thập thông tin tại bàn  Thu thập thông tin tại hiện trường


Page 2

YOMEDIA

Hiểu cơ chế của việc thông tin liên lạc. Biết nguyên nhân làm giảm hiệu quả thông tin. Biết cách làm tăng hiệu quả thông tin.Bản chất của thông tin trong quản trị: Không thể sản xuất để tiêu thụ dần được. Muốn sử dụng có hiệu quả thì phải xử lý. Thông tin phải chính xác, đầy đủ, kịp thời....

09-10-2011 321 87

Download

Giáo trình quản trị học - Chương 4: Thông tin quản trị

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Giáo trình quản trị học - Chương 4: Thông tin quản trị
24
Giáo trình quản trị học - Chương 4: Thông tin quản trị
2 MB
Giáo trình quản trị học - Chương 4: Thông tin quản trị
2
Giáo trình quản trị học - Chương 4: Thông tin quản trị
200

Giáo trình quản trị học - Chương 4: Thông tin quản trị

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

CHƯƠNG 4: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM 2. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 3.CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 4.NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 1. Khái niệm 1.1 Khái niệm: Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi 1. Khái niệm 1.1 Khái niệm:  Quyết định đưa ra trên cơ sở phân tích các thông tin liên quan và khả năng thực hiện của tổ chức  Ra quyết định quản trị liên quan đến vấn đề thu nhập và xử lý thông tin  Quá trình ra quyết định quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật 1.2 Phân loại quyết định nh quản trị Theo tính chất của vấn đề ra quyết định Theo thời gian thực hiện Theo phạm vi thực hiện Theo chức năng quản trị Theo phương thức soạn thảo 1.2 Phân loại quyết định 1.2.1 Theo tính chất của vấn đề ra quyết định Quyết định chiến lược Quyết định chiến thuật Quyết định tác nghiệp 1.2 Phân loại quyết định 1.2.2 Theo thời gian thực hiện Quyết định dài hạn Thời gian thực hiện Quyết định trung hạn Quyết định ngắn hạn 1.2 Phân loại quyết định 1.2.3 Theo phạm vi thực hiện Phạm vi thực hiện Quyết định toàn cục Quyết định bộ phận 1.2.4 Theo chức năng quản trị Quyết định kế hoạch Quyết định kiểm tra Quyết định tổ chức Quyết định điều hành 1.2.5 theo phương thức soạn thảo LOẠI BẢN CHẤT QUYẾT ĐỊNH KỸ THUẬT LÀM QUYẾT ĐỊNH Lập trình Lập lại thường xuyên, một thủ tục nhất định được lập ra, những quyết định không được coi là mới. Không Mới mẻ, không cấu lập trúc,kết quả bất trình thường, không có phương pháp rõ ràng. Thói quen, cách điều hành căn bản, những chương trình, các xử lý dữ liệu tự động. Phán đoán, trực giác, kinh nghiệm, sáng tạo trong lựa chọn và thực hiện. 1.3 Chức năng, yêu cầu của quyết định QT 1.3.1 Chức năng của quyết định quản trị n ị Đ QUYẾT ĐỊNH ư h h g n ớ ảm đ Bảo p ợ h i ố h P Cưỡng bức 1.3 Chức năng, yêu cầu của quyết định QT 1.3.2 Yêu cầu của quyết định Tính hình thức Tính thời gian Địa chỉ rõ ràng Tính khoa học Quyết định Tính thống nhất Tính thẩm quyền 2. Quá trình ra quyết định 2.1 Môi trường làm quyết định 1 2 3 Môi trường chắc chắn Môi trường không chắc chắn Môi trường rất mơ hồ 2.2 Quá trình ra quyết định Xác định tình huống Quyết định và thực hiện Xây dựng các tiêu chuẩn Chọn phương án tối ưu Tìm kiếm các phương án Đánh giá phương án 2.3 Các hình thức quyết định  Quyết định cá nhân 2.3 Các hình thức quyết định  Quyết định có tham vấn 2.3 Các hình thức quyết định  Quyết định tập thể 3. Các công cụ hỗ trợ việc ra quyết định 3.1 các công cụ định lượng  Ma trận kết quả kinh doanh  Cây quyết định 3.2 các công cụ bán định lượng  Kỹ thuật Delphi: Sử dụng trong các quyết định tập thể, nó không đòi hỏi sự hiện diện của các thành viên.  Kỹ thuật tập thể danh nghĩa 3.1 Các công cụ định lượng VD: Doanh nghiệp dự định xây phân xưởng: có 2 lựa chọn - phân xưởng lớn: lợi ròng: 2 tỷ đ (nếu thị trường thuận lợi), hoặc: -1,8 tỷ đ (không thuận lợi) - phân xưởng nhỏ: lợi ròng: 1 tỷ đ (nếu thị trường thuận lợi), hoặc: -0,2 tỷ đ (không thuận lợi) Xác suất thị trường thuận lợi: 0,5 Xác suất thị trường không thuận lợi: 0,5 Ma trận kết quả kinh doanh Cách lựa chọn Thị trường thuận T.trường không t. lợi lợi Nhà máy lớn (A) 2 -1,8 Nhà máy nhỏ (B) 1 -0,2 Xác suất 0,5 0,5 EMV (Expected Monetary Value) EMV A= 0,5*2 +0,5* -1,8=0,1 tỷ đ EMV B= 0,5*1+0,5*-0,2=0,4 Cây quyết định T. Trường thuận lợi: 2 1 EMV 1= 0,1 Không thuận lợi: -1,8 T. Trường thuận lợi: 1 2 EMV 2= 0,4 Không thuận lợi: -0,2 4. Nâng cao hiệu quả của quyết định QT 4.1 Những phẩm chất cá nhân cần cho quyết định hiệu quả: 1 Kinh nghiệm 2 Khả năng xét đoán 3 Óc sáng tạo 4 Khả năng định lượng 4.2 Nâng cao hiệu quả thực hiện quyết định Triển khai quyết định A Bảo đảm các điều kiện vật chất B C Giữ vững thông tin phản hồi Tổng kết và đánh giá kết quả D 4. Nâng cao hiệu quả của quyết định quản trị 4.3 Các trợ giúp khi làm quyết định Người phản bác Quyết định Tham vấn đa nguyên Chất vấn biện chứng

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.