Hai bà trưng hi sinh oanh liệt ở đâu

Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại

Lời giải và Đáp án

Giải thích: Sau khi ra sức chiến đấu chống giặc, vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh anh dũng tại Cấm Khê.

Đáp án đúng: A

1. Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch).

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán kết thúc vào tháng 11 năm 43.

3. Hai Bà Trưng phất cờ ở Hóc Môn vào tháng 2 năm 40.

4. Quân xâm lược Hán tấn công Hợp Phố vào tháng 2 năm 42.

5. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng: a﴿ Nguyên nhân; ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết. b﴿ Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan. c﴿ Kết quả: ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

6.

NX: Từ sau khi nước ta bị sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc thì xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc, tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

Chọn đáp án: A. Cấm Khê.

Giải thích: Sau khi ra sức chiến đấu chống giặc, vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh anh dũng tại Cấm Khê.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Năm Quý Mão (43), Hai Bà Trưng chống cự lại với quân nhà Hán ở Cấm Khê, thất thế, đều tử trận. Theo truyền thuyết Việt Nam, hai bà đã nhảy xuống sông Hát (Hát Môn, Hà Tây cũ) tự trẫm để bảo toàn khí tiết. Còn theo Hậu Hán thư, sách sử của Trung Quốc, hai bà đã bị quân Mã Viện bắt được và chặt đầu đem về Lạc Dương.

Những câu hỏi liên quan

Địa danh nào gắn liền với sự hi sinh của Hai Bà Trưng?

B. Cẩm Khê.

Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại

A. Cấm Khê

B. Cẩm Khê

C. Lãng Bạc

D. Hợp Phố.

Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến

A. tháng 01 năm 43

B. tháng 11 năm 43

C. tháng 01 năm 44

D. tháng 11 năm 44

Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở đâu?

A. Sông Hát

B. Sông Hòa Bình.

C. Sông Hồng.

D. Sông Bạch Đằng.

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ ở đâu?

A. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)

B. Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Tây)

C. Mê Linh (Vĩnh Phúc).

D. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh).

Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch).. Bài tập 1 trang 53 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6 – Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Bài tập 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở

A. Cổ Loa.             B. Luy Lâu.           C. Mê Linh.               D. Chu Diên.

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn ra trong thời gian

A. từ năm 40 đến năm 41.                       B. từ năm 41 đến năm 42.

C. từ năm 42 đến năm 43ắ                       D. từ năm 43 đến năm 44.

3. Chỉ huy quân xâm lược Hán tấn công đàn áp cuộc kháng chiến của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng là

A. Tô Định.             B. Mã Viện.            c. Đoàn Chí.             D. Hàn Vũ.

4. Cuộc chiến đấu của quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra q liệt ở

A. Hợp Phố.             B. Luy Lâu.            c. Mê Linh.            D. Lãng Bạc.

5. Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào

A. tháng 3 năm 41 (ngày 6 tháng Hai âm lịch).

B. tháng 3 năm 42 (ngày 6 tháng Hai âm lịch),

c. tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch).

Quảng cáo

D. tháng 3 năm 44 (ngày 6 tháng Hai

 Trả lời   

Video liên quan

Chủ đề