Hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh là gì

05 Tháng Tám, 2017

Ngày nay, các doanh nghiệp thường tham gia kinh doanh vào nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả hoạt động sản xuất và hoạt động thương mại, cung cấp dịch vụ. Tuy có những chức năng chung và xu hướng vận dụng những khái niệm, phương pháp quản trị chung… Song mỗi loại hình doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại cũng có những điểm khác biệt nhất định.

Hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh là gì

Khái niệm doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại

Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, quá trình sản xuất bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu dùng. Việc sản phẩm được đem bán trên thị trường là hình thức chuyển đổi hình thái giá trị từ H-T. Lĩnh vực này đòi hỏi sự chuyên môn hóa cao để giúp các nhà sản xuất bán được hàng hóa và làm cho quá trình lưu thông hàng hóa diễn ra nhanh hơn, người tiêu dùng được tiếp cận trực tiếp với sản phẩm nhanh nhất khi có nhu cầu.

Khái niệm doanh nghiệp sản xuất là tổ chức kinh tế hợp pháp. Một loại hình doanh nghiệp được thành lập với mục đích sử dụng các nguồn lực cần thiết (nhân lực – tài lực – vật lực) tạo ra các sản phẩm đem trao đổi trong thương mại, đáp ứng nhu cầu sử dụng và tiêu dùng của con người.

Doanh nghiệp thương mại là tổ chức kinh tế hợp pháp, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá bao gồm đầu tư tiền của, công sức và tài năng... vào lĩnh vực mua bán hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trường nhằm kiếm lợi nhuận. Doanh nghiệp thương mại không trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm.

Điểm khác biệt trong hai loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại tuy có những chức năng, xu hướng vận dụng khái niệm (sản xuất, thương mại) và phương pháp quản trị tương đồng. Song đặc điểm hoạt động trong hai loại hình doanh nghiệp này cũng có nhiều khác biệt.

Sự khác biệt giữa hoạt động doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại:

Hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh là gì

Quy trình quản lý tại doanh nghiệp

Hoạt động Quản lý trong doanh nghiệp sản xuất (Quản lý quy trình sản xuất) có sự tham gia của tất cả các bộ phận tại nhà máy (ban giám đốc nhà máy và các phòng ban, bộ phận trực thuộc), với các công việc tuần tự sau:

-       Bộ phận sản xuất kế thừa “kế hoạch sản xuất” từ bộ phận kinh doanh và xây dựng các “kế hoạch sản xuất” chi tiết theo các công đoạn sản xuất.

-       Dựa trên kế hoạch sản xuất, tồn kho nguyên liệu khả dụng sẽ tiến hành dự trù nguyên liệu phục vụ sản xuất.

-       Kiểm tra và theo dõi thời gian dừng máy để dự trù vật tư sửa chữa, bảo dưỡng.

-       Lập các đề nghị mua vật tư, đề nghị xuất/lĩnh vật tư chuyển bộ phận kỹ thuật kiểm tra và gửi về phòng mua hàng.

-       Dựa trên kế hoạch và nguồn lực phù hợp tiến hành lập các “lệnh sản xuất” chuyển tới các phân xưởng, công đoạn sản xuất trong nhà máy để tiến hành quá trình sản xuất.

-       Theo dõi tiến độ, thống kê sản xuất chi tiết theo các kế hoạch sản xuất.

-       Phối kết hợp, kiểm tra đánh giá chất lượng thành phẩm hoàn thành.

Quản lý trong doanh nghiệp thương mại là hoạt động quản trị các bên: nhà cung cấp, bộ phận mua hàng, nhập kho, và các kênh phân phối…

Do mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại tồn tại và phát triển. Tổ chức tốt việc mua hàng là cơ sở để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp thương mại.

Vì thế, tìm hiểu về quy trình quản lý của một doanh nghiệp thương mại, điều cần thiết là tìm hiểu về hoạt động mua hàng của doanh nghiệp. Quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thương mại có sự tham gia của Bộ phận Kế hoạch – Mua hàng, bộ phận Kế toán, Ban Lãnh đạo.

>>> Chi tiết Phân hệ Quản lý mua hàng, mời xem tại đây.

Phần mềm quản lý ứng dụng

Những đặc trưng trong hoạt động của doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại (như trên), đòi hỏi khi thiết kế, hoạch định và quản trị hệ thống sản xuất/ tác nghiệp của từng doanh nghiệp có những phương pháp quản trị thích hợp.

Các doanh nghiệp sản xuất thường ứng dụng phần mềm quản lý trong bộ phận sản xuất, kế toán, giá thành, kho, quản lý tài sản… Đối với doanh nghiệp thương mại, việc ứng dụng phần mềm quản lý tại các bộ phận mua hàng, bán hàng, bán lẻ, kho… là cần thiết.

Phần mềm quản lý sản xuất – Tính giá thành sản phẩm BRAVO, kết nối việc quản lý từ đơn đặt hàng, hoạch định nhu cầu vật tư, theo dõi và cập nhật tiến độ sản xuất theo từng lệnh. Cộng với những cảnh báo về nhu cầu vật tư và việc tính chính xác giá thành sản phẩm (hoặc đơn hàng) cho phép nhà quản trị chủ động điều hành và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động SXKD. Kết hợp cùng giải pháp phần mềm ERP ( BRAVO 7 ERP-VN) sẽ trở thành trợ thủ đắc lực cho các Nhà lãnh đạo trong việc quản trị Doanh nghiệp.

>> Ứng dụng phần mềm BRAVO trong các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại.

Chúng ta thường nói rất nhiều về hàng hóa. Vậy chính xác thì hàng hóa là gì?

Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa như thế nào?

Cùng ALS tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây.

1. Định nghĩa chính xác về hàng hóa là gì?

Trong Tiếng Anh, hàng hóa được gọi là Goods/Commodities.

Chúng được xem là những sản phẩm hữu hình hình thành do sản xuất và được sử dụng để kinh doanh đáp ứng các nhu cầu của người sử dụng.

Trong triết học, hàng hóa được coi là sản phẩm của lao động thông qua quá trình mua bán, trao đổi.

Dựa theo nhu cầu, người ta cũng có thể chia hàng hóa thành các loại như:

- Hàng hóa tiêu dùng: thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cơ bản của con người như: thực phẩm, hóa mỹ phẩm, …

- Hàng hóa đầu tư: là những hàng hóa phục vụ nhiều hơn bởi mục đích kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho người mua.

Như vậy để một sản phẩm được coi là hàng hóa khi nó thỏa mãn đủ 2 điều kiện:

- Là sản phẩm hữu hình, có khả năng tác động vật lý (tuy nhiên điều này đã có sự thay đổi trong thời đại ngày nay. Phần này sẽ được viết chi tiết hơn ở phần thuộc tính cơ bản phía sau).

- Là có khả năng trao đổi, mua bán (Điều này rất quan trọng bởi nhiều trường hợp sản phẩm chỉ đơn thuần là nguyên vật liệu, nhưng khi được trao đổi mua bán thì nguyên vật liệu lại trở thành hàng hóa).

2. Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa là gì?

Hiện tại, phạm trù về hàng hóa đã được mở rộng hơn rất nhiều. Nếu như theo lý thuyết cổ điển về “hàng hóa là gì” phía trên, ta hiểu hàng hóa phải là một sản phẩm hữu hình thì giờ đây hàng hóa đã dần trở nên “linh hoạt” hơn. Chúng có thể là vô hình hoặc hữu hình trong nhiều trường hợp. Ở một số lĩnh vực ngày nay, hàng hóa có thể là cổ phiếu điện tử, quyền sở hữu nói chung, sức lao động, quyền sở hữu trí tuệ, … Một sản phẩm được coi là hàng hóa chỉ cần thỏa mãn 3 yếu tố:

- Tính giá trị có thể được đo đếm, quy đổi

- Khả năng hữu dụng với người dùng

- Độ khan hiếm, giới hạn về số lượng

Trong lĩnh vực Logistics, hàng hóa vẫn được hiểu theo khái niệm cổ điển (đã nói ở phần đầu bài viết). Hàng hóa Logistics được hiểu là những sản phẩm hữu hình, có khả năng lưu trữ, bảo quản trong các kho hàng hay có thể luân chuyển (bằng các phương tiện vận tải) được trong chuỗi cung ứng sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn vể bản chất hàng hóa là gì cũng như các thuộc tính cơ bản của hàng hóa.

Hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh là gì
Hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh là gì
Hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh là gì
Hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh là gì

Sản xuất kinh doanh là thuật ngữ xuất hiện rất lâu đời trong nền xã hội Việt Nam, đặc biệt bắt đầu phổ biến từ thời bao cấp cho đến hiện tại. Sản xuất kinh doanh là một linh vực không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống của Việt Nam. Hàng loạt các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và thu lại nguồn lợi không hề nhỏ. Vậy Sản xuất kinh doanh là gì? Để bạn đọc hiểu rõ hơn, chúng tôi sẽ hướng dẫn qua bài viết dưới đây: Sản xuất kinh doanh là gì? (cập nhật 2022).

Hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh là gì

Sản xuất kinh doanh là gì? (cập nhật 2022)

Khái niệm kinh doanh là gì được giải thích tại khoản 21 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 như sau:

21. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

Theo quy định này, có thể hiểu kinh doanh là những công việc được thực hiện liên quan đến mua bán hàng hoá trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi nhuận dù có thể không cần phải thực hiện đầy đủ các bước trong việc tiêu thụ hoặc cung ứng sản phẩm, dịch vụ trên thị trường.

Do đó, kinh doanh có thể là hoạt động đầu tư, sản xuất hay cung ứng hàng hoá, dịch vụ hoặc mua bán, trao đổi hàng hoá… để tạo ra lợi nhuận. Trong khi đó, theo nghĩa phổ thông, nhiều người thường chỉ quan niệm kinh doanh là việc buôn bán hàng hoá, dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận.

Như vậy, dù theo nghĩa thông thường hay theo quy định của pháp luật, phân biệt hoạt động kinh doanh với các hành vi khác là mục đích sẽ tạo nên lợi nhuận. Còn những hành vi khác, dùng về mặt hình thức cũng giống kinh doanh nhưng nếu không nhằm tạo ra lợi nhuận thì cũng không được coi là kinh doanh.

2. Sản xuất kinh doanh là gì?

Sản xuất là hoạt động của con người để tạo ra những sản phẩm hữu ích ( sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ) nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội – tiêu dùng cho sản xuất, cho đời sống, cho tích luỹ và cho xuất khẩu.

Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của các đối tượng tiêu dùng không tự làm được hoặc không đủ điều kiện để tự làm được những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà mình có nhu cầu. Những hoạt động này sáng tạo ra sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận kinh doanh.

Giống nhau: đó là việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản phẩm vật chất và phi vật chất nhằm đáp ứng cho mục đích đã định trước của người sản xuất.

Khác nhau:

SẢN XUẤT TỰ CẤP, TỰ TÚC SẢN XUẤT KINH DOANH
  • Mục đích: sản xuất thoả mãn nhu cầu của người sản xuất
  • Quy mô sản xuất nhỏ
  • Không cần so sánh về chất lượng, mẫu mã, hình thức…
  • Không cần phải được xã hội thừa nhận
  • Không cần phải hạch toán kinh tế
  • Không cần quan tâm đến thông tin giá cả thị trường
  • Thu lợi nhuận tối đa là mục đích cuối cùng
  • Quy mô sản xuất tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trường và năng lực sản xuất của doanh nghiệp
  • Luôn quan tâm đến so sánh chất lượng, mẫu mã với các doanh nghiệp khác
  • Phải được xã hội thừa nhận
  • Luôn tiến hành hạch toán kinh tế
  • Luôn quan tâm đến thông tin giá cả thị trường.

Một số quan điểm cho rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự so sánh giữa đầu vào và đầu ra, giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được. Do vậy, thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm chi phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là việc tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên các nguồn lực sẵn có. Ngồi ra, khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh còn được phân thành hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Hiệu quả kinh tế: thể hiện quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận được và chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích kinh tế đó theo mục tiêu đã đề ra.
Hiệu quả xã hội: đó là sự phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu về mặt xã hội như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nộp ngân sách Nhà nước, bảo vệ môi trường, cải thiện môi trường kinh doanh

Ngày nay ở nước ta, mục tiêu lâu dài của các doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và tối đa hố lợi nhuận. Chứ không phải như thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp Chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu của Nhà nước đặt ra, vì thế nên không có tính cạnh tranh khốc liệt như bây giờ. Môi trường kinh doanh ln ln biến động đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh thích hợp. Kinh doanh là một nghệ thuật cần có sự tính tốn nhanh nhạy, khéo léo và biết nhìn nhận vấn đề.

Để có thể hiểu được khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thấu đáo cần xem xét đến khái niệm hiệu quả kinh tế của một hiện tượng. Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn để đạt được mục tiêu xác định Nó biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và tồn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đó.

Kinh doanh sản xuất là khái niệm để chỉ hoạt động sản xuất ra của cải, vật chất, sản phẩm. Từ đó phục vụ cho quá trình trao đổi mua bán trên thị trường. Trong các giai đoạn cụ thể, các hoạt động này luôn có sự hỗ trợ của phương tiện kỹ thuật và phương pháp kỹ thuật. Việc áp dụng các yếu tố kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhanh chóng và thuận lợi trong đạt mục tiêu. Đó là tìm kiếm và tối ưu hóa lợi nhuận trong sản xuất, kinh doanh.

Trong sản xuất kinh doanh, kĩ thuật được hiểu là phương pháp, cách thức, phương tiện và công cụ được sử dụng cho các hoạt động. Bao gồm cả các hoạt động trực tiếp sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Các hoạt động tổ chức và quản lí toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Tất cả các yếu tố áp dụng trở thành giải pháp mang đến hiệu quả đều được xếp vào áp dụng kỹ thuật.

Kĩ thuật được hiểu là toàn bộ những phương pháp và phương tiện để thực hiện hoạt động. Trên ý nghĩa của việc cung cấp phương pháp thực hiện. Kỹ thuật cung cấp các cách thức, hướng giải quyết trong sản xuất kinh doanh. Với các tồn tại về hiệu suất hoạt động, năng suất lao động, chi phí trên sản phẩm, chất lượng đầu ra,… Kỹ thuật trả lời cho tất cả các câu hỏi. Đưa các lợi ích xác định để giải quyết tất cả vấn đề.

Trên đây là các nội dung giải đáp của chúng tôi về Sản xuất kinh doanh là gì? (cập nhật 2022). Qua viết này, các thắc mắc về Sản xuất kinh doanh là gì? cũng như các vấn đề khác liên quan đã được giải đáp. Trong quá trình tìm hiểu, nếu như các bạn cần Công ty Luật ACC hướng dẫn các vấn đề pháp lý vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp.