Hảo chị em là gì

Từ điển mở Wiktionary

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm

  • Ông sơ, bà sơ: Cao tổ phụ, cao tổ mẫu.
  • Chít: Huyền tôn.
  • Ông cố, bà cố: Tằng tổ phụ, tằng tổ mẫu.
  • Chắt: Tằng tôn.
  • Ông nội, bà nội: Nội tổ phụ, nội tổ mẫu.
  • Cháu nội: Nội tôn.
  • Ông nội, bà nội chết rồi thì xưng: Nội tổ khảo, nội tổ tỷ.
  • Cháu xưng là: Nội tôn.
  • Con trai của Đích thê xưng là: Đích tử.
  • Con trai lớn tuổi nhất xưng là: Trưởng tử.
  • Con trai lớn tuổi nhất và là con trai của Đích thê xưng là: Đích trưởng tử.
  • Cháu trai của Đích thê (tức các con trai của các Đích tử) xưng là: Đích tôn: (cháu nội).
  • Cháu trai lớn tuổi nhất xưng là: Trưởng tôn: (cháu nội).
  • Đích trưởng tử của Đích trưởng tử xưng là : Đích trưởng tôn: (cháu nội).
  • Ông ngoại, bà ngoại: Ngoại tổ phụ, ngoại tổ mẫu: (cũng gọi là ngoại công, ngoại bà).
  • Ông ngoại, bà ngoại chết rồi thì xưng: Ngoại tổ khảo, ngoại tổ tỷ.
  • Cháu ngoại: Ngoại tôn.
  • Ông nội vợ, bà nội vợ: Nhạc tổ phụ, nhạc tổ mẫu.
  • Ông nội vợ, bà nội vợ chết rồi thì xưng: Nhạc tổ khảo, nhạc tổ tỷ.
  • Cháu nội rể: Tôn nữ tế.
  • Cha mẹ chết rồi thì xưng: Hiển khảo, hiển tỷ.
  • Cha chết rồi thì con tự xưng là: Cô tử (con trai), cô nữ (con gái).
  • Mẹ chết rồi thì con tự xưng là: Ai tử (con trai), ai nữ (con gái).
  • Cha mẹ đều chết hết thì con tự xưng là: Cô ai tử, cô ai nữ.
  • Cha ruột: Phụ thân.
  • Cha ghẻ: Kế phụ.
  • Cha nuôi: Dưỡng phụ.
  • Cha đỡ đầu: Nghĩa phụ.
  • Con trai lớn: Trưởng nam.
  • Con gái lớn: Trưởng nữ.
  • Con kế: Thứ nam, thứ nữ.
  • Con út: Trai: Út nam. Gái: Út nữ.
  • Con duy nhất, con một: Trai: Quý nam. Gái: Ái nữ.
  • Mẹ ruột: Sinh mẫu, từ mẫu
  • Mẹ ghẻ: Kế mẫu: Con của bà vợ nhỏ gọi vợ lớn của cha là Đích mẫu, mẫu thân
  • Mẹ nuôi: Dưỡng mẫu.
  • Mẹ có chồng khác: Giá mẫu.
  • Má nhỏ, tức vợ bé của cha: Di nương.
  • Mẹ bị cha từ bỏ: Xuất mẫu.
  • Bà vú: Nhũ mẫu.
  • Chú, bác vợ: Thúc nhạc, bá nhạc.
  • Cháu rể: Điệt nữ tế.
  • Chú, bác ruột: Thúc phụ, bá phụ.
  • Vợ của chú : Thiếm, Thẩm.
  • Cháu của chú và bác, tự xưng là nội điệt.
  • Cha chồng: Công công.
  • Mẹ chồng: Bà bà.
  • Dâu lớn: Trưởng tức.
  • Dâu thứ: Thứ tức.
  • Dâu út: Quý tức.
  • Cha vợ (sống): Nhạc phụ, (chết): Ngoại khảo.
  • Mẹ vợ (sống): Nhạc mẫu, (chết): Ngoại tỷ.
  • Rể: Tế.
  • Chị, em gái của cha, ta gọi bằng cô: Thân cô, cô mẫu, cô cô
  • Ta tự xưng là: Nội điệt, Nữ: Điệt nữ
  • Chồng của cô: Dượng: Cô trượng, tôn trượng, cô phụ
  • Chồng của dì: Dượng: Di trượng, biểu trượng.
  • Cậu, mợ: Cựu phụ, cựu mẫu. Mợ còn gọi là: Câm.
  • Còn ta tự xưng : Sanh tôn.
  • Cậu vợ: Cựu nhạc.
  • Cháu rể: Sanh tế.
  • Vợ: Chuyết kinh, vợ chết rồi: Tẩn.
  • Ta tự xưng: Lương phu, Kiểu châm.
  • Vợ bé: Thứ thê, trắc thất.
  • Vợ lớn: Chánh thất.
  • Vợ sau (vợ chết rồi cưới vợ khác): Kế thất.
  • Anh ruột: Bào huynh.
  • Em trai: Bào đệ, cũng gọi: Xá đệ.
  • Em gái: Bào muội, cũng gọi: Xá muội
  • Chị ruột: Bào tỷ.
  • Anh rể: Tỷ trượng, Tỷ phu.
  • Em rể: Muội trượng, muội phu còn gọi là: Khâm đệ.
  • Chị dâu: Tợ phụ, Tẩu, hoặc tẩu tử.
  • Em dâu: Đệ phụ, Đệ tức.
  • Chị chồng: Đại cô.
  • Em chồng: Tiểu cô.
  • Anh chồng: Phu huynh: Đại bá.
  • Em chồng: Phu đệ, Tiểu thúc.
  • Chị vợ: Đại di.
  • Em vợ (gái): Tiểu di tử, Thê muội.
  • Anh vợ: Thê huynh: Đại cựu: Ngoại huynh.
  • Em vợ (trai): Thê đệ, Tiểu cựu tử.
  • Con gái đã có chồng: Giá nữ.
  • Con gái chưa có chồng: Sương nữ.
  • Cha ghẻ, con tự xưng: Chấp tử.
  • Tớ trai: Nghĩa bộc.
  • Tớ gái: Nghĩa nô, nô tì
  • Cha chết trước, sau ông nội chết, tôn đích trưởng tử của đích trưởng tử đứng để tang, gọi là: Đích trưởng tôn thừa trọng.
  • Cha và đích trưởng tôn chết trước, sau ông nội chết, tôn con của đích trưởng tử đứng để tang, gọi là: Đích tôn thừa trọng.
  • Cha, mẹ chết chưa chôn: Cố phụ, cố mẫu;Đã chôn: Hiền khảo, hiển tỷ.
  • Mới chết: Tử.
  • Đã chôn: Vong.
  • Anh em chú bác ruột với cha mình: Đường bá, đường thúc, đường cô, mình tự xưng là: Đường tôn.
  • Anh em bạn với cha mình: Niên bá, quý thúc, lịnh cô. Mình là cháu, tự xưng là: Thiểm điệt, lịnh điệt.
  • Chú, bác của cha mình, mình kêu: Tổ bá, tổ túc, tổ cô.
  • Mình là cháu thì tự xưng là: Vân tôn
  • Con riêng: Tư sinh tử
  • Con rể: Hiền tế
  • SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2010 (tr. 91)

Hảo chỉ là gì?

nd. Đồng hào, tiền quá ít. Chỉ đáng vài hào chỉ.

Hảo là gì trên mạng xã hội?

Ở Việt Nam, hảo hán được chế thành meme vui vẻ nhằm trêu đùa, mang tới tiếng cười cho mọi người. Cụm từ Hán Việt này có phát âm hao hao với “Hảo hảo” – tên thương hiệu mì gói nổi tiếng. Ngoài ra, 1 số cư dân mạng cũng dùng cụm từ hảo hán cho “anh hùng bàn phím”, sĩ hão,.. Trên đây toàn bộ ý nghĩa hảo hán là gì?

Hảo là như thế nào?

Hảo là một con mương sâu, rộng, khô hoặc chứa đầy nước, được đào và bao quanh một lâu đài, công sự, tòa nhà hoặc thị trấn, trong lịch sử để cung cấp cho nó một tuyến phòng thủ sơ bộ. Ở một số nơi, hảo nước phát triển thành hệ thống phòng thủ nước rộng lớn hơn, bao gồm hồ tự nhiên hoặc nhân tạo, đập và cống.

Hào ăn nghĩa là gì?

(Ph.; khẩu ngữ) Ưa thích một món ăn nào đó.