Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Quy trình thiết kế sản phẩm dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định đến chất lượng của sản phẩm mà bạn mang lại cho khách hàng. Theo kiến thức chuyên ngành, quy trình này bao gồm 5 bước cụ thể. Và để nắm được 5 bước đó là gì, bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây. 

Tại sao phải thiết kế sản phẩm dịch vụ? 

Khi nhắc đến quy trình thiết kế sản phẩm dịch vụ, nhiều người thường thắc mắc tại sao lại phải thiết kế sản phẩm dịch vụ. Lý giải cho nguyên nhân này rằng, việc thiết kế các sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thì việc thiết kế dịch vụ cũng tương tự như vậy. Nếu dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì đồng nghĩa với việc doanh thu đạt được sẽ cao hơn, tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp.

>>> Xem ngay: Catalogue là gì? Quy trình thiết kế Catalogue đơn giản nhất

Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Thiết kế sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Do đó, doanh nghiệp khi xây dựng và phát triển các sản phẩm dịch vụ cần cân nhắc đến quá trình thiết kế. Cụ thể, cần tìm được câu trả lời cho những câu hỏi sau đây: Lợi ích mang lại cho khách hàng là gì, quá trình thiết kế sản phẩm dịch vụ như thế nào, hướng phát triển sản phẩm dịch vụ ra sao.

Quy trình thiết kế sản phẩm dịch vụ 

Theo nguyên tắc cơ bản, cách thức thiết kế sản phẩm dịch vụ sẽ được thực hiện theo 4 bước cụ thể như sau: 

Bước 1: Explore (tìm hiểu)

Trong quá trình tìm hiểu, doanh nghiệp sẽ tiến hành khảo sát toàn bộ tình hình về sản phẩm dịch vụ mà mình đang cung ứng hiện nay. Việc này nhằm có được câu trả lời chính xác nhất cho các câu hỏi đã được đặt ra.

Tiếp theo, doanh nghiệp sẽ tiến hành khoanh vùng đối tượng khách hàng, sản phẩm dịch vụ mà mình sẽ thực hiện cùng với cách phát triển mô hình lợi nhuận. Trong quá trình tìm hiểu này, mỗi doanh nghiệp sẽ có cách thức thực hiện khác nhau mà không mang tính gò bó hay sao chép. 

Bước 2: Sáng tạo ý tưởng

Về việc sáng tạo ý tưởng, sản phẩm từ quá trình tìm hiểu hành vi của khách hàng, chủ động phát triển theo những hành vi đã tìm hiểu được trước đó cộng thêm việc phân tích về các sản phẩm của đối thủ để đưa ra được sản phẩm tốt nhất. 

Bước 3: Requirements (yêu cầu)

Bước thứ hai trong quy trình thiết kế sản phẩm dịch vụ đó chính là thực hiện yêu cầu. Cụ thể, trong giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ dựa theo mô hình và đối tượng khách hàng mà mình đã chọn ở bước 1 để tiến hành thực hiện các yêu cầu nhất định về sản phẩm dịch vụ. 

Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Doanh nghiệp cần đặt ra những yêu cầu cụ thể cho sản phẩm dịch vụ 

Cụ thể, bao gồm những yêu cầu như: tính năng cần đưa vào, nhân sự cần sử dụng, thời gian hoạt động… Những yêu cầu này cũng có thể có sự điều chỉnh tùy theo quá trình phát triển của doanh nghiệp, cũng như mong ước của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ. 

Bước 4: Concept (thiết kế ban đầu)

Khi đã vạch ra được những yêu cầu cụ thể thì bạn hãy thực hiện bước tiếp theo trong quy trình thiết kế sản phẩm dịch vụ đó là thiết kế ban đầu. Theo đó, doanh nghiệp phải đề xuất được những các mô hình dịch vụ mà mình sẽ tiến hành xây dựng và phát triển. Mỗi mô hình dịch vụ sẽ có một cách thức riêng. Sau đó, hãy thực hiện phép so sánh giữa các mô hình với nhau để có sự đánh giá khách quan nhất, nhằm tìm ra được mô hình tốt và loại bỏ mô hình xấu. Thông thường sẽ trải qua 3 giai đoạn

- Giai đoạn 1: Thiết kế chức năng của sản phẩm

Với việc xác định được chức năng của sản phẩm chúng ta có thể hiểu được đăc tính của chúng như thế nào. Trong giai đoạn 1 này việc thiết kế chức năng đòi hỏi sự tỉ mỉ của người làm thiết kế. Để có thể đáp ứng được yêu cầu khắt khe từ sản phẩm khi tới được tay người tiêu dùng. Cần đặc biệt chú trọng về đặc tính của sản phẩm như độ bền và tuổi thọ.

- Giai đoạn 2: Thiết kế hình dáng sản phẩm

Mục đích tạo ra hình dáng sản phẩm được giống như bản thiết kế từ: Hình dáng, kích thước, độ bền, màu sắc... Sự hấp dẫn của thị trường là những yêu cầu bắt buộc người làm thiết kế phải làm được. Ví dụ như thiết kế thời trang phải thiết kế được hình dáng bắt mắt, từ chất liệu, màu sắc... 

- Giai đoạn 3: Thiết kế sản xuất

Ở giai đoạn này, bạn phải đảm bảo được việc sản xuất hàng loạt và tối ưu chi phí nhất. Nếu thiết kế sản phẩm nhiều chi tiết, có thể dẫn đến sai xót trong quá trình sản xuất. Quá trình thiết kế sản phẩm bao gồm đơn giản hóa, chuẩn hóa và làm theo modun thiết kế sẵn để tránh dẫn đến việc sai xót.   

Bước 5: Testing (thử nghiệm)

Bước cuối cùng trong cách thức thiết kế sản phẩm dịch vụ đó chính là thử nghiệm. Doanh nghiệp sẽ tung ra một bản demo để xem xét xem sản phẩm dịch vụ của mình có ưu, nhược điểm gì. Từ đó, biết cách chỉnh sửa để sản phẩm dịch vụ đạt được kết quả tốt nhất. 

>>> Xem ngay: Thiết kế sản phẩm là gì? quy trình thiết kế sản phẩm thế nào

Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Doanh nghiệp cần thử nghiệm sản phẩm dịch vụ trước khi giới thiệu đến khách hàng

Trên đây là 4 bước trong quy trình thiết kế sản phẩm dịch vụ mà bất cứ nhà thiết kế, chủ doanh nghiệp nào cũng phải nắm rõ. Để biết thêm những kiến thức về thiết kế, phối màu, các thủ thuật trong thiết kế hãy nhanh tay đăng ký và theo dõi khoá học thiết kế trên Unica sẽ được các chuyên gia bật mí kiến thức không có trên sách vở.


Tags: Thiết kế Thiết kế sản phẩm

  • Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trong sản xuất, muốn chế tạo một sản phẩm công nghiệp hay thi công một công trình xây dựng trước tiên phải tiến hành thiết kế nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu và chức năng của chúng. Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn.

1. Các giai đoạn thiết kế

Các quá trình thiết kế trải qua các giai đoạn chính sau:

a) Điều tra, nghiên cứu yêu cầu thị trường và nguyện vọng người tiêu dùng, hình thành ý tưởng và xác định đề tài thiết kế.

b) Căn cứ vào mục đích và yêu cầu đề tài thiết kế, thu thập thông tin, đề ra phương án thiết kế và tiến hành tính toán lập bản vẽ nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu, chức năng sản phẩm.

c) Làm mô hình, tiến hành thử nghiệm hoặc chế tạo thử.

d) Thẩm định, phân tích đánh giá phương án thiết kế, nếu cần sửa đổi cải tiến để được phương án thiết kế tốt nhất.

e) Căn cứ vào phương án thiết kế tốt nhất, tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật. Hồ sơ gồm có các bản vẽ tổng thể và chi tiết sản phẩm, các bản thuyết minh tính toán, các chỉ dẫn về vận hành sử dụng sản phẩm.

Ngày nay máy tính đã được sử dụng rộng rãi trong thiết kế và chế tạo. Thiết kế trợ giúp bằng máy tính (Computer Aided Design, viết tắt là CAD) đã mang lại hiệu quả rất to lớn.

2. Thiết kế hộp đồ dùng học tập:

a) Khi học tập ở nhà, cần dùng sách, vở, tài liệu, bút, thước, compa,… Nếu tất cả đồ dùng này được bày trên bàn học thì mất mĩ quan, ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Do đó cần thiết kế một chiếc hộp để đựng các đồ dùng học tập. Chiếc hộp cần thoả mãn các yêu cầu sau:

- Hộp chứa được một số cuốn sách, vở, bút và dụng cụ học tập khác như thước, êke, compa, tẩy, …

- Hộp được đặt trên bàn học, có kích thước nhỏ gọn, kết cấu chắc chắn, hình dạng và màu sắc đẹp, làm bằng vật liệu rẻ tiền.

b) Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên hình thành phương án thiết kế, phác hoạ sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập.

Hộp có chiều dài 350mm, rộng 220mm, gồm 3 bộ phận:

- Ống đựng bút (1).

- Ngăn để sách vở (2).

- Ngăn để dụng cụ (3).

Sau đó tính toán, xác định hình dạng, kích thước và lập bản vẽ của hộp đựng.

c) Làm mô hình, chế tạo hộp đựng thử, sau đó đặt sách vở, đồ dùng học tập vào hộp xem có hợp lí và thuận tiện không?

d) Phân tích, đánh giá phương án thiết kế theo các yêu cầu thiết kế đề ra.

Về kết cấu và kích thước, hình dạng, màu sắc và vật liệu có gì cần thay đổi và cải tiến:

- Ngăn đựng sách vở cần tạo dáng đường cong đẹp hơn, thuận tiện hơn

- Ngăn đựng dụng cụ thu hẹp lại, gọn hơn,…

e) Căn cứ vào phương án thiết kế đã hoàn thiện, tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập các bản vẽ chi tiết để chế tạo và bản vẽ lắp của hộp đựng để lắp ráp.

1. Các loại bản vẽ kĩ thuật

Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ hoạ theo các quy tắc thống nhất.

Có hai loại bản vẽ kĩ thuật thuộc hai lĩnh vực quan trọng là:

- Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, kiểm tra, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy móc và thiết bị.

- Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình xây dựng.

2. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế

Trong quá trình thiết kế, từ khi hình thành ý tưởng đến khi lập hồ sơ kĩ thuật, người thiết kế thường xuyên sử dụng “ngôn ngữ” kĩ thuật, đó là các bản vẽ kĩ thuật để làm việc như:

- Đọc các bản vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế.

- Vẽ các bản vẽ phác của sản phẩm khi lập phương án thiết kế để thể hiện ý tưởng thiết kế.

- Vẽ các bản vẽ chi tiết và bản vẽ tổng thể của sản phẩm để chế tạo và kiểm tra sản phẩm. Vẽ các sơ đồ, bản vẽ để hướng dẫn vận hành sử dụng sản phẩm.

Các bản vẽ của sản phẩm là tài liệu chính của hồ sơ kĩ thuật, kết quả cuối cùng của công việc thiết kế.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Khi tiến hành thiết kế sản phẩm cơ cần bản vẽ không vì sao

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-8-thiet-ke-va-ban-ve-ki-thuat.jsp