Kiến trúc thời kỳ nhà Lê bao gồm

Trong nhiều mặt nhất là kiến trúc và điêu khắc, tính chất dân tộc được biểu hiện rõrệt, ví dụ chùa Keo ở Thái Bình hay đình Chu Quyến.Trong bố cục chung của một ngôi chùa lớn thì nhà kiến trúc thời Hậu Lê còn theocông thức cũ, như kiểu chữ “đinh”, chữ “công”, chữ “môn”, chữ “tam” theo kiểu “nộicông ngoại quốc”, … Nhưng kiến trúc “tam quan” trang trí kiến trúc đình, chùa thì riêngHậu Lê.Một điểm đáng chú ý là kiến trúc gỗ Hậu Lê còn đến nay nói chung có quy môtương đối lớn, trong khi những công trình kiến trúc đồ sộ của Lý, Trần thì bị phá huỷkhông còn, một hai ngôi chùa, đình còn sót lại như chùa Thái Lạc, Bối Khê, chẳng hạn thìnhỏ bé. Tiếng lớn, bé dùng ở đây là tương đối, vì chúng ta đã biết kiến trúc gỗ chỉ chophép phát triển một cách hạn chế kích thước của ngôi nhà, phát triển kích thước một ngôinhà gỗ đến chừng mực nào là phải thay đổi tất cả kỹ thuật xây dựng. Đối với một ngôiđình to như đình Chu Quyến, với hai hàng cột giữa to, nền xà, kèo là những khúc gỗ nặnghàng tấn. Đưa những khúc gỗ nặng ấy lên cao để lắp mộng khít vào nhau là cả một vấn đềphức tạp, đòi hỏi người thợ phải có nhiều kinh nghiệm và một kỹ thuật điêu luyện.Nhưng chi tiết không có trong ngôi một ngôi nhà nhỏ, trở nên cần thiết trong kiếntrúc một ngôi đình chùa to lớn, như những “con đội”, “cái đấu”, “con chồng”, … Nhữngthượng lương, đầu dư, câu đầu, … trong đình lớn là bộ phận quan trọng cần phải có trangtrí. Trên nóc đình chùa Hậu Lê hình trang trí phát triển hơn thời Lý, Trần, ví dụ hình“Lưỡng long triều nguyệt”, hình “con kim”, “con đao”, “con sô”, … đó là những tácphẩm mỹ thuật mà nhà trang trí kiến trúc để nhiều công phu thể hiện.Hình trang trí kiến trúc đặc biệt thời Hậu Lê đến nay hãy còn phổ biến là hình“phượng” hay là “cá gáy” đấu nhau trên đầu trụ cổng. Phần trang trí kiến trúc này là hìnhảnh đặc biệt dân tộc rất quen thuộc ở nông thôn Việt nam.Một bộ phận của đình, chùa mà thời Hậu Lê phát triển thành công trình kiến trúcquan trọng là cửa “tam quan”. ở nhiều nơi, cửa “tam quan” là bộ phận mà nhà kiến trúcđem hết tài sáng tạo của mình để tô điểm cho đẹp nhằm thu hút tín đồ. Một số đình, chùaxung quanh Thủ đô Hà nội cũng đã cho thấy sự phong phú của thời Hậu Lê về mặt này.Những tam quan như Đình Bảng, Hạ Hồi, chùa An Định, Văn Miếu, … là những di tíchđẹp của kiến trúc thời phong kiến nước ta.Kiến trúc cung đình thời Hậu Lê tập trung vào hai việc chính là tu bổ cung điện đềnmiếu ở Đông Kinh (Thăng Long) và xây dựng Lam Kinh.Đông Kinh là Thăng Long cũ. Sau khi lên ngôi vua, Lê Lợi vẫn lấy tên nước là ĐạiViệt và đổi tên kinh đô Thăng Long thành Đông Kinh. Về cơ bản thì vẫn giữ nguyên bố44 cục của thành Thăng Long thời Lý – Trần, nghĩa là thành vẫn chia làm 2 lớp. Lớp trong làkhu Hoàng thành, nơi ở và làm việc của vua và triều đình. Lớp ngoài là nơi ở của quanlại, sĩ phu và các tầng lớp nhân dân. Trong khu vực Hoàng thành, triều đình đã cho xâydựng và sửa chữa nhiều công trình kiến trúc. Đó là những cung điện, lầu gác làm nơi ởcủa vua, hoàng hậu và các cung nữ, những cung điện làm nơi hội họp, bàn bạc việc triềuchính, nơi làm việc của các cấp chính quyền hoặc là các kho chứa, ….Năm 1428, Lê Lợi cho xây dựng nhiều cung điện lớn, như các điện Kính Thiên,điện Cần Chính, điện Vạn Thọ là những công trình kiến trúc có tiếng thời bấy giờ. Ngoàinhững công trình kiến trúc đồ sộ còn có những công trình kiến trúc đơn giản, kích thướcvừa phải, nhưng cũng khá đẹp, được người thời đó ca ngợi, tán tụng như đình Quảng Văn,Nghị sự đường, Vân tập đường, … là nơi dùng để đọc sách và thi cử; Một số công trìnhkhác như cầu Ngoạn Thiềm, vườn Thượng Uyển, …Đến nay, các cung điện, dinh thự, đàntế không còn lại dấu tích. Tất cả đều bị các đời sau sửa sang thay thế hết hoặc bị phá huỷ.Hiện nay, chúng ta chỉ còn lại một số di vật của các công trình kiến trúc thời này,đó là thành bậc cửa ở điện Kính Thiên. Nó gồm 4 thành chạy dài suốt chín cấp từ dưới đấtlên tạo thành ba lối đi vào điện. Đây là những tác phẩm điêu khắc bằng đá còn tương đốinguyên vẹn. Hai dãy thành giữa chạm hình rồng uốn khúc đầu nhô cao, bò từ trên nềnđiện xuống. Rồng có đầu to, sừng dài có nhánh, bờm mượt cuộn ra sau, lưng rồng có kỳnổi cao và sắc, mắt lồi, một chân đang cầm lấy râu.Hai dãy thành bậc ở hai bên cũng được chạm thành khối cuồn cuộn nhưng khôngphải là hình rồng mà chỉ là mây lửa và hoa lá cách điệu. Nét chạm sắc sảo, điêu luyện vẫngiữ được truyền thống chạm đá thời xưa. Thành bậc có chiều ngang 13,7m, chiều dọc4,45m và cao 2,1m (đây cũng là chiều cao của nền điện). Qua kích thước to lớn của thànhbậc này, phần nào chúng ta cũng có thể hình dung được sự khang trang, rộng lớn của điệnKính Thiên xưa. Đáng chú ý hơn, đây là những tác phẩm nghệ thuật có niên đại chínhxác, năm 1467. Nó phản ánh khá tiêu biểu cho nền nghệ thuật tạo hình thời Hậu Lê, mộtnền nghệ thuật đã đi vào khuôn phép, trang nghiêm, khác với sự tươi mát đầy sức sốngcủa nghệ thuật dân gian.Ngoài thành bậc cửa điện Kính Thiên, còn có thành bậc cửa ở đàn Nam Giao. Đó làhai thành bậc ở về cùng một phía bên phải cửa, hiện được làm thành bậc cửa cho sinhphần của Hoàng Cao Khải ở Thái ấp. Đây là những thành bậc cửa bằng đá, nhỏ hơn cácthành bậc cửa ở nền điện Kính Thiên nhiều. Hình dáng của nó giống hai thành bậc cửa haiphía bên ngoài của điện Kính Thiên, nghĩa là được tạo thành những khối cuộn, ngấn khúctheo dáng các hình mây lửa trang trí mặt cạnh phía ngoài của thành bậc. Các hình trang trí45 trên mặt cạnh ngoài của nó cũng có nhiều nét khác hơn. Phía trên, ta thấy có hình mâyxoắn cuộn khúc, thỉnh thoảng có điểm những đường mác dài, là lối trang trí gặp khá nhiềuở kiến trúc thời Hậu Lê. Trong vòng tam giác của khung viền hình hoa chanh, đặc biệt cóchạm nhiều đề tài mang chất dân gian lành mạnh. Đó là hình hai con vịt đang chao mìnhbơi trên sóng nước, con trước ngoái đầu lại chờ, con sau đang dướn cổ bơi nhanh. Phíatrước nữa là hình chạm theo đề tài cá hoá rồng. Nghệ nhân đã chạm một hình cá mìnhngập trong nước, còn đầu và đuôi nhô lên cao. Đuôi cá có hình giống đuôi cá thật, nhưngđầu lại có thêm râu, mặt, kiểu đầu rồng.2.1.1.2. Kiến trúc Lam KinhĐược coi là thủ đô thứ hai của đất nước, nay thuộc xã Xuân Lam (Thọ Xuân –Thanh Hoá). Được khởi công xây dựng từ năm 1433, sau này bị hư hỏng và sửa sangnhiều lần đến 1448 thì xong. Nơi đây được dựng lên để làm nơi tụ họp sinh sống của họhàng thân thích nhà vua. Đặc biệt, chung quanh điện là khu lăng tẩm của các vua vàhoàng hậu.Khu điện Lam Kinh được xây dựng theo một đồ án hình chữ nhật, một chiều dài315m và chiều kia dài 256m. Cạnh sau của khu điện cong nống ra ngoài gần như là mộtcung tròn. Bốn bề cửa điện còn nhiều dấu tích của một thành bao bọc. Toàn bộ nền của khuđiện Lam Kinh được dựng trên một triền đồi thoai thoải nên nhà kiến trúc đã cho bạt thành bacấp bằng phẳng từ dưới lên, tạo thành ba lớp rõ rệt.Lớp nền 1 gồm có: Cổng ngoài, cổng trong, sân điện, 1 cái hồ. Phía ngoài cổngđiện Lam Kinh còn có một số di vật bằng đá khác hình dáng rất lạ. Trong cổng là một sânbằng phẳng. Có lẽ là sân chính của điện, mà các tài liệu quen gọi là sân rồng.Lớp nền 2 là lớp có nền điện chỉnh. Lối lên là một bậc cửa khá lớn chia làm 3 lốiđi, ngăn cách bởi 4 thành bậc. Cấu tạo và trang trí của bốn thành bậc này rất giống với cácthành bậc của điện Kính Thiên. Tiếp theo là nền điện dài 48m, rộng 37m hình chữ“công”, gồm ba nhà gắn vào nhau.Lớp nền 3 gồm: 9 nền nhà nhỏ và 1 giếng nước ở phía sau, được xây hàng ngang sovới toàn bộ khu điện, nhưng càng vào giữa trung tâm, chúng lại chếch dần về phía sau,tạo thành một vòng cung cân xứng, đều đặn. Phía trước các nền nhà đều có bậc cửa đixuống lớp thứ hai, trang trí trên các thành bậc này chủ yếu là những hình mây xoắn và cáchình hoa lá khắc. Nét chạm trơn nhẵn, điêu luyện, độ chạm trông đều.Ngoài khu điện Lam Kinh còn có bia Vĩnh Lăng, lăng Lê Lợi, …Cùng với các trụsở của công, để phục vụ cho việc trú ngụ của nhà vua lúc về các địa phương, triều đình46 Hậu Lê còn cho xây dựng nhiều hành điện khắp các mọi miền. Những công trình do Nhànước đứng ra xây dựng để phục vụ cho họ hàng, những người có công.Thời Hậu Lê chế độ điền trang đã tan rã nên không còn những phủ đệ to lớn trong cácthái ấp làm nơi ở của gia chủ và hàng ngàn gia nô như thời Lý, Trần nữa, nhưng thay vào đólại có những dinh thự cao đẹp của các tầng lớp địa chủ mới trỗi dậy.47

Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Kim OanhI. Vài nét về bối cảnh lịch sử.II. Sơ lược về mĩ thuật thời Lê.1. Nghệ thuật kiến trúc2. Nghệ thuật điêu khắc ,chạm khắc3. Nghệ thuật gốmI.Vài nét về bối cảnh lịch sử.- Sau khi đánh tan giặc Minh,Lê Lợi lên ngôi vua, lấy hiệulà Lê Thái Tổ (1428).-Nhà Lê đã xây dựng mộtchính quyền phong kiếntrung ương tập quyền ngàycàng hoàn thiện và chặt chẽ.- Nhà Lê là triều đại Phongkiến tồn tại lâu nhất và cónhiều biến động trong lịchsử xã hội Việt Nam.II.S¬ lîc vÒ mÜ thuËt thêiLª.1. Nghệ thuật kiến trúc.2. Nghệ thuật điêukhắc, chạm khắc.3. Nghệ thuật gốm.PHIẾU HỌC TẬPNHÓM 1NHÓM 2Câu 1. Nghệ thuật kiến trúc Câu 1. Kể tên các tác phẩm điêuthời Lê phát triển ở những khắc thời Lê.loại hình nghệ thuật nào?Câu 2. Nghệ thuật chạm khắctrang trí thời Lê có đặc điểm nhưCâu 2. Hãy kể tên các công thế nào? Nội dung các bức chạmtrình kiến trúc tiêu biểu thời khắc? Các tác phẩm chạm khắctrang trí được làm bằng chất liệuLê?gì?Câu 3. Nghệ thuật Kiến trúc Câu 3. Mĩ thuật thời Lê là giaithời Lê có gì khác với nghệ đoạn ra đời của dòng tranh dânthuật kiến trúc thời Lý và gian nào?nghệ thuật kiến trúc thời Câu 4. Nghệ thuật điêu khắc vàchạm khắc trang trí thường gắnTrần?với loại hình nghệ thuật nào?ĐÁP ÁNNHÓM 1Câu 1. - Kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo.Câu 2. - Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ, khu LamKinh….- Miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học ở nhiều nơi.- Xây dựng lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám- Đền thờ những người có công với đất nước (PhùngHưng, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng…)Câu 3. – Kiến trúc thời Lê là sự kế thừa những tinh hoa củakiến trúc thời Lý và thời Trần. Nhưng Thời Lê đã xây dựngnhiều cung điện lớn ở Thăng Long như điện Kính Thiên,Cần Chánh, Vạn Thọ…xây dựng khu Lam Kinh quê ThọXuân Thanh Hoá…ThiênĐình làng Đình Bảng (BắcĐiệnNinh) KínhĐìnhlàng Chu Quyến (Hà Tây)Bia Vĩnh Lăng – khu di tích Lam KinhVăn Miếu Quốc Tử GiámĐền thờ Phùng Hưng (Sơn Tây)Chùa KeoChùa Thái LạcThái BìnhHưng YênĐền thờ Ngô QuyềnHải PhòngĐền thờ Đinh Tiên HoàngNinh BìnhChùa MíaChùa KeoChùa ThầyChùa Bút ThápĐÁP ÁNNHÓM 2Câu1- Những pho tượng đá tạc người, các con vật, các bệrồng....Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượngQuan Âm Thiên Phủ, tượng Hoàng hậu, vua Lê ThầnTông,phật nhập Nát bàn….Câu2 - Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời Lê rất tinh xảo. - Nộidung thường chạm khắc thường là hình rồng, sóng nước, hoalá, cảnh đấu vật, đánh cờ, trai gái vui đùa, uống rượu.... Chấtliệu thường là gỗ, đá, xi măng, đồng….Câu3. Đây là giai đoạn ra đời của hai dòng tranh khắc gỗ ĐôngHồ và Hàng Trống.Câu4. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí thường gắnvới những loại hình nghệ thuật kiến trúc.Tượng Hoàng hậu(chùa Mật, Thanh Hóa)Tượng Quan Âm Thiên Phủ(chùa Kim Liên, Hà Nội)Bệ rồng Điên Kính ThiênCổng tam quá chùa KeoTrò chơi chồng ngườiTrai gái vui đùaTranh thờ ngũ hổGà Đại CátĐánh ghenNghệ thuật gốm- Kế thừa tinh hoa của nghệ thuật gốm Lý – Trầnnhưng có nét độc đáo, mang đậm chất dân gia.- Vừa có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua cách tạodáng,vừa có các họa tiết được thể hiện theo phongcách hiện thực.

Video liên quan

Chủ đề