Kinh tế và Quản lý đô thị Đại học Xây dựng

Ngành kinh tế và quản lý xây dựng đô thị đang là ngành có nhu cầu việc làm cao trong xã hội hiện nay. Dưới đây là giới thiệu về ngành nghề và định hướng sở thích ngành mà bạn nên tìm hiểu khi quyết định theo học ngành tiềm năng này...

Quản lý kinh tế và xây dựng đô thị là ngành học đào tạo các kỹ sư có khả năng thực hiện công tác tư vấn, lập, đánh giá dự án, lập Hồ sơ tổ chức thi công, đấu thầu, triển khai thiết kế, bàn giao nghiệm thu, thanh và quyết toán công trình xây dựng dân dụng, cầu đường… tổ chức quản lý hoạt động sản xuất Kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng

Câu hỏi liên quan:

Ngành quản lý đô thị thi khối gì?

ngành quản lý đô thị thi khối gìcác trường đào tạo ngành quản lý đô thịngành quản lý đô thị là gì

kỹ sư quản lý đô thị

Mục tiêu đào tạo

Đào tạo ra Kỹ sư Kinh tế và Quản lý xây dựng có phẩm chất đạo đức tốt; có kiến thức khoa học vững vàng trong lĩnh vực Kinh tế và Quản lý xây dựng; có kỹ năng chuyên môn, năng lực thực hành chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết, đủ khả năng xử lý tình huống, giải quyết vấn đề chuyên môn và nghiên cứu một cách độc lập, sáng tạo; có kỹ năng thu nhận, xử lý và truyền đạt thông tin; có kỹ năng giao tiếp xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm ngành, đa ngành và trong môi trường quốc tế; có khả năng ứng dụng tin học và ngoại ngữ trong hoạt động chuyên môn

Bằng cấp: Cấp bằng Kỹ sư ngành Quản lý Xây dựng

 

Cơ hội việc làm

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và Quản lý xây dựng ra trường có thể làm việc tại:

  •     Làm quản lý xây dựng và quản lý xây dựng ở các cơ quan quản lý nhà nước như: Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải, các cơ quan quản lý xây dựng và quản lý đô thị ở UBND các cấp: tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, các thành phố, các quận, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh, các phường và thị trấn. 
  •     Làm nghiên cứu ở các viện nghiên cứu về kinh tế và quản lý đô thị
  •     Làm quản lý doanh nghiệp, đấu thầu và quản lý công trường ở các doanh nghiệp xây dựng, các công ty đầu tư kinh doanh bất động sản, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích đô thị như Công ty môi trường đô thị, Công ty kinh doanh nước sạch, Công ty thoát nước đô thị, Công ty cây xanh đô thị…
  •     Làm tư vấn lập và phân tích dự án đầu tư, lập và thẩm tra dự toán, cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu ở các công ty tư vấn đầu tư xây dựng
  •     Làm thẩm định dự án tại các ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm
  •     Làm quản lý dự án tại các ban quản lý dự án và các chủ đầu tư xây dựng công trình
  •     Làm công tác giảng dạy tại các cơ sở đào tạo


Tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng ngành sau khi tốt nghiệp 6 tháng gần 90%

Cơ hội học tập thăng tiến

Sinh viên chuyên ngành Kinh tế và Quản lý xây dựng dễ dàng học bằng đại học thứ hai ở nhiều ngành khác trong Trường Đại học Xây dựng do được miễn nhiều môn học trong chương trình đào tạo. Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể theo học các chương trình cao học tại trường để lấy bằng thạc sỹ Quản lý Xây dựng – Chuyên ngành Kinh tế Xây dựng, thạc sỹ Quản lý Xây dựng – Chuyên ngành Quản lý dự án xây dựng, thạc sỹ Quản lý Xây dựng – Chuyên ngành Quản lý Đô thị

Những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam tăng nhanh, từ đó mà nhu cầu nhân lực chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị rất lớn, mang đến nhiều cơ hội việc làm vô cùng hấp dẫn cho sinh viên ngành này. Dưới đây, bài viết sẽ review chi tiết chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị tại NEU cho các bạn đang quan tâm có thể hiểu kỹ hơn về ngành học này nhé!

Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị có cơ hội việc làm vô cùng hấp dẫn

1. Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị là gì?

Mã ngành: 7310101

Kinh tế và quản lý đô thị là chuyên ngành đào tạo về việc tổ chức, kế hoạch hóa, kiểm soát các hoạt động kinh tế của đô thị nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế của đô thị. Mục tiêu của chuyên ngành là đưa hệ thống kinh tế của các đô thị trong nước vừa phát triển vừa vững mạnh với tốc độ cao vừa làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế trong cả nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tương lai.

2. Học chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị tại NEU như thế nào?

Theo học chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị tại NEU, bạn sẽ được trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về quản lý, quản trị kinh doanh và kinh tế học hiện đại; kiến thức về lý luận và thực tiễn của kinh tế thị trường; kiến thức chuyên sâu về Kinh tế và quản lý đô thị, đặc biệt ở các lĩnh vực như: cơ sở hạ tầng đô thị, đất đai và nhà ở đô thị, trật tự xã hội đô thị…

Bên cạnh đó, bạn sẽ được trang bị kỹ năng thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các vấn đề kinh tế – xã hội – môi trường ở đô thị; kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề; khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm để giải quyết hiệu quả công việc trong chuyên môn.

Thời gian đào tạo chương trình học chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị tại NEU kéo dài 4 năm, mỗi năm có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ (học kỳ hè).

Khối lượng kiến thức đào tạo là 127 tín chỉ: khối kiến thức giáo dục đại cương là 43 tín chỉ, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 84 tín chỉ (trong đó có 21 tín chỉ kiến thức chuyên sâu và 10 tín chỉ chuyên đề thực tập).

Cụ thể, chương trình đào tạo của chuyên ngành này như sau:

Chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị của NEU (Nguồn: daotao.neu.edu.vn)

3. Điểm chuẩn chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị của NEU

4. Cơ hội việc làm cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị sau khi tốt nghiệp NEU ra sao?

Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị tại NEU sẽ có đầy đủ kiến thức và kỹ năng để tham gia giải quyết những vấn đề cấp bách của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội và có thể làm việc tại các đơn vị, cơ quan sau:

  • – Bạn có thể làm việc tại các tổ chức, cơ quan tư vấn, hoạch định và thực thi các chính sách về kinh tế, quản lý nguồn nhân lực và quản lý và phát triển đô thị của Chính phủ, Đảng, các Bộ chuyên ngành, các tỉnh, thành phố.
  • – Bạn có thể làm nghiên cứu viên, giảng viên giảng dạy về kinh tế và quản lý đô thị tại các trường đại học khối kinh tế, các viện nghiên cứu kinh tế xã hội.
  • – Bạn có thể làm việc tại các công ty, doanh nghiệp nghiên cứu và tư vấn kinh tế độc lập.
  • – Bạn có thể làm việc tại các ngân hàng, công ty tài chính, chứng khoán.
  • – Bạn có thể làm việc tại các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các dự án liên quan đến các vấn đề kinh tế – xã hội, quản lý và phát triển đô thị và quản lý nguồn nhân lực.
  • – Bạn có thể làm việc tại bộ phận kinh doanh của các doanh nghiệp.

Với những thông tin chia sẻ trong bài viết “Review chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU): Cơ hội việc làm vô cùng hấp dẫn”, hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị và đưa ra lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân mình.

Video liên quan

Chủ đề