Lập dàn ý về tác phẩm văn học Lớp 7

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14. Ngày soạn: 17/11/2011 Chủ đề. LẬP DÀN Ý PHÁT BIỂU CẢM TƯỞNG VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1. Mục tiêu: Giúp hs rèn luyện cách lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về tác phẩm văn học. 2. Chuẩn bị: - Thầy: Dặn hs xem lại bài phát biểu cảm tưởng về tp VH, sgk. - Trò: Xem lại bài phát biểu cảm tưởng về tp VH, sgk. 3. Lên lớp: 3.1. Ổn định: 1’ 3.2. Kiểm tra: 5’ - Đọc lại bài thơ Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh. 3.3. Hoạt động: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: 10’ 1. Lý thuyết: ?Hãy nêu dàn ý chung cho bài - Hs trả lời * Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và biểu cảm về một tác phẩm văn - Hs nhận xét học? cảm nghĩ chung của em. - Gv nhận xét. - Thân bài: + Cảm nhận, tưởng tượng về các hình tượng trong tác phẩm. + Cảm nghĩ về những nét đặc sắc của tác phẩm. + Cảm nghĩ về tác giả. - Kết bài: Tình cảm của em đối với tác phẩm. HĐ 2: 25’ 2. Luyện tập: ? Hãy lập dàn ý phát biểu cảm - Hs lập dàn ý ( Dàn ý ...) tưởng về một tác phẩm văn - Hs trình bày học mà em yeu thích. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét. 3.4. Nhận xét: 2’ - Gv nêu nhận xét chung tiết học và khuyến khích hs luyện tập phát biểu cảm tưởng về, một ẩm văn học. 3.5. Dặn dò: 2’ - Chuẩn bị “Luyện tập điệp: lại bài “Điệp ngữ”.. Ngữ văn 7 (Chiều) - Trang 20 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(2)</span>

Bạn đang xem: lập dàn ý bài văn nghị luận lớp 7 Tại Lingocard.vn

Soạn văn 7

Các thể loại văn tham khảo lớp 7

Văn học dân gian lớp 7

Văn học nước ngoài lớp 7

Văn tự sự – miêu tả lớp 7

Văn nhật dụng – lớp 7

Nghị luận xã hội lớp 7

Soạn văn 7 – Bài 1 SGK Ngữ văn 7

Cổng trường mở ra

Mẹ tôi

Từ ghép

Liên kết trong văn bản

Soạn văn 7 – Bài 2 SGK Ngữ văn 7

Cuộc chia tay của những con búp bê

Bố cục trong văn bản

Mạch lạc trong văn bản

Soạn văn 7 – Bài 3 SGK Ngữ văn 7

Ca dao dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

Từ láy

Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả

Quá trình tạo lập văn bản

Soạn văn 7 – Bài 4 SGK Ngữ văn 7

Những câu hát than thân

Những câu hát châm biếm

Đại từ

Luyện tập tạo lập văn bản

Soạn văn 7 – Bài 5 SGK Ngữ văn 7

Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)

Từ Hán Việt

Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Soạn văn 7 – Bài 6 SGK Ngữ văn 7

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên trường vãn vọng)

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca – trích)

Từ Hán Việt (tiếp theo)

Đặc điểm của văn biểu cảm

Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Soạn văn 7 – Bài 7 SGK Ngữ văn 7

Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)

Bánh trôi nước

Quan hệ từ

Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm

Soạn văn 7 – Bài 8 SGK Ngữ văn 7

Qua Đèo Ngang

Bạn đến chơi nhà

Chữa lỗi về quan hệ từ

Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm

Soạn văn 7 – Bài 9 SGK Ngữ văn 7

Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)

Từ đồng nghĩa

Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Soạn văn 7 – Bài 10 SGK Ngữ văn 7

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dại tứ)

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Từ trái nghĩa

Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

Soạn văn 7 – Bài 11 SGK Ngữ văn 7

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Từ đồng âm

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

Soạn văn 7 – Bài 12 SGK Ngữ văn 7

Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

Thành ngữ

Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Soạn văn 7 – Bài 13 SGK Ngữ văn 7

Tiếng gà trưa

Điệp ngữ

Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Làm thơ lục bát

Soạn văn 7 – Bài 14 SGK Ngữ văn 7

Một thứ quà của lúa non: Cốm

Chơi chữ

Chuẩn mực sử dụng từ

Ôn tập văn bản biểu cảm

Soạn văn 7 – Bài 15 SGK Ngữ văn 7

Sài Gòn tôi yêu

Mùa xuân của tôi

Luyện tập sử dụng từ

Soạn văn 7 – Bài 16 SGK Ngữ văn 7

Ôn tập tác phẩm trữ tình – Ngữ văn 7 tập 1

Ôn tập phần tiếng Việt – Ngữ văn 7 tập 1

Soạn văn 7 – Bài 17 SGK Ngữ văn 7

Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) – Ngữ văn 7 tập 1

Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) – Ngữ văn 7 tập 1

Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) – Ngữ văn 7 tập 1

Soạn văn 7 – Bài 18 SGK Ngữ văn 7

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Soạn văn 7 – Bài 19 SGK Ngữ văn 7

Tục ngữ về con người và xã hội

Rút gọn câu

Đặc điểm của văn nghị luận

Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Soạn văn 7 – Bài 20 SGK Ngữ văn 7

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Câu đặc biệt

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Soạn văn 7 – Bài 21 SGK Ngữ văn 7

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Thêm trạng ngữ cho câu

Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Soạn văn 7 – Bài 22 SGK Ngữ văn 7

Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Luyện tập lập luận chứng minh

Soạn văn 7 – Bài 23 SGK Ngữ văn 7

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Viết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh

Soạn văn 7 – Bài 24 SGK Ngữ văn 7

Ý nghĩa văn chương

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Soạn văn 7 – Bài 25 SGK Ngữ văn 7

Ôn tập văn nghị luận – Ngữ văn 7 tập 2

Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Soạn văn 7 – Bài 26 SGK Ngữ văn 7

Sống chết mặc bay

Cách làm bài văn lập luận giải thích

Luyện tập lập luận giải thích

Viết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích

Soạn văn 7 – Bài 27 SGK Ngữ văn 7

Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

Soạn văn 7 – Bài 28 SGK Ngữ văn 7

Ca Huế trên sông Hương

Liệt kê

Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

Soạn văn 7 – Bài 29 SGK Ngữ văn 7

Quan âm thị kính

Dấu chấm lửng và dấu chấm phấy

Văn bản đề nghị

Soạn văn 7 – Bài 30 SGK Ngữ văn 7

Ôn tập phần Văn – Ngữ văn 7 tập 2

Dấu gạch ngang

Văn bản báo cáo

Soạn văn 7 – Bài 31 SGK Ngữ văn 7

Kiểm tra phần Văn – Ngữ văn 7 tập 2

Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

Ôn tập phần Tập làm văn – Ngữ văn 7 tập 2

Soạn văn 7 – Bài 32 SGK Ngữ văn 7

Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) – Ngữ văn 7 tập 2

Kiểm tra tổng hợp cuối năm – Ngữ văn 7 tập 2

Soạn văn 7 – Bài 33 SGK Ngữ văn 7

Chương trình địa phương (phần Văn)

Soạn văn 7 – Bài 34 SGK Ngữ văn 7

Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) – Ngữ văn 7 tập 2

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn

1. Liên hệ với hiện tại và tương lai

Đọc đoạn văn (Trang 117 – sgk)

  • Công dụng: Tre là bóng mát, là khúc nhạc, cổng chào, sáo tre. Tre chia ngọt, sẻ bùi, cùng hạnh phúc.
  • Liên tưởng: Ngày mai sắt thép, xi măng sẽ nhiều hơn tre nứa nhưng tre vẫn còn mãi với con người Việt Nam trong mỗi bước đường đời.

-> Thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với cây tre

(- Gợi nhắc quan hệ giữa tre và người - Tre là tượng trưng cho người Việt Nam)

=> Cách biểu cảm này tạo nên mối quan hệ gắn kết rất tự nhiên và nhuần nhuyễn giữa hiện tại với tương lai.

2. Hồi tưởng về quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

Đọc đoạn văn (trang 118 – sgk)

  • Tác giả say mê con gà đất:
    • Được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai.
    • Khát vọng trở thành người nghệ sĩ thổi kèn đồng.
  • Đặc điểm: Tính mong manh của đồ chơi.
  • Liên tưởng đến linh hồn của những đồ chơi đã chết.

-> Đồ chơi không phải là những sự vật vô tri, vô giác, bởi chúng cũng có linh hồn và nhờ chúng mà con người có khát vọng hướng tới cái đẹp.

=> Cách biểu cảm này sẽ tạo nên mối quan hệ gắn kết giữa quá khứ và hiện tại.

3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

Đọc đoạn văn (trang 119 – sgk)

  • Tưởng tượng tình huống: 
  • Sau này lớn lên sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò và nhớ lại những kỉ niệm
    • Cô với đàn em nhỏ.
    • Tiếng cô giảng bài.
    • Cô thất vọng khi thấy một em bé cứ cầm sai cây bút khi viết mà không sao uốn nắn lại được, cô lo lắng cho chúng em khi thấy các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chúng em, cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được những kết quả xuất sắc.
  • Hứa hẹn, mong ước: Tự nhủ không bao giờ quên sự quan tâm, lòng tốt, tính dịu hiền như một người mẹ của cô.

-> Bộc lộ tình cảm yêu mến, kính trọng cô giáo sâu sắc.

=> Cách biểu cảm này đòi hỏi người viết phải có trí tưởng tượng phong phú.

4. Quan sát, suy ngẫm

Đọc đoạn văn (trang 120, 121 sgk)

  • Quan sát khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc, nụ cười, hàm răng, cuộc sống khổ cực.

-> Suy ngẫm về mẹ: Già nua, khắc khổ - bộc lộ sự kính yêu, thương cảm và ân hận.

=> Cách lập ý này thường tạo nên những cảm xúc chân thực, sâu sắc.

Kết luận: sgk – trang 121

a. Cảm xúc về vườn nhà.

b. Cảm xúc về con vật nuôi.

c. Cảm xúc về người thân.

d. Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.

Trả lời:

a. Cảm xúc về vườn nhà

  • Mở bài: Giới thiệu về vườn và tình cảm đối với vườn nhà
  • Thân bài: Miêu tả vườn, lai lịch của vườn.
    • Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình.
    • Vườn và lao động của cha mẹ 
    • Vườn qua bốn mùa
  • Kết bài: Cảm xúc về vườn nhà.

b. Cảm xúc về con vật nuôi

  • Mở bài: Giới thiệu vật nuôi và tình cảm đối với vật nuôi
  • Thân bài: 
    • Quá trình nuôi dưỡng (quan sát hoạt động, hình dáng, tính cách)
    • Quá trình hình thành tình cảm (giữa người và vật nuôi)
  • Kết bài: Cảm nghĩ về vật nuôi.

c. Cảm xúc về người thân

  • Mở bài: Giới thiệu người thân, tình cảm của mình.
  • Thân bài: 
    • Những kỉ niệm thời quá khứ
    • Những gắn bó của mình với người thân trong cuộc sống hiện tại.
    • Nghĩ về tương lai của người thân, mong ước về người thân.
  • Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình với người thân mãi mãi bền chặt.

d. Cảm nghĩ về mái trường thân yêu

  • Mở bài: giới thiệu về mái trường và tình cảm, gắn bó, tự hào về trường mình.
  • Thân bài: 
    • Vẻ đẹp của ngôi trường
    • Kỉ niệm sâu sắc với ngôi trường
    • Cảm nghĩ về ngôi trường
  • Kết bài: 
    • Tích cực học tập để phát huy truyền thống của nhà trường.
    • Khẳng định tình cảm yêu mến và dù mai sau có đi đâu thì vẫn nhớ về ngôi trường thân yêu.