Lấy ví dụ về chức năng quản trị

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Ví Dụ Về Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 31/05/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Ví Dụ Về Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 256.707 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Chức Năng Của Các Định Chế Tài Chính Trung Gian
  • Vai Trò Của Trung Gian Tài Chính
  • Bài 2: Vai Trò Của Các Tổ Chức Tài Chính Trung Gian
  • Bài Giảng Chương 5: Chức Năng Tổ Chức (Tiết 1)
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Ban Tổ Chức
  • Tổ chức là gì? Khái niệm chi tiết

    Khái niệm chung:

    Tổ chức là việc sắp xếp, bố trí các công việc theo vị trí và giao quyền hạn. Sau đó phân phối các nguồn lực của tổ chức đó sao cho chúng góp phần một cách tích cực và có hiệu quả vào những mục tiêu chung của doanh nghiệp.

    Có rất nhiều định nghĩa về tổ chức, tùy vào mỗi ngành nghề mà có một định nghĩa khác nhau. Ở đây mình sẽ liệt kê một vài khái niệm cho các bạn nào cần. Chủ yếu tất cả đều đúng nhưng chỉ áp dụng cho từng lĩnh vực chuyên môn riêng.

    Ngành triết học:

    Theo triết học thì tổ chức chính là cơ cấu tồn tại của sự vật. Mọi sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định của các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy chính là thuộc tính của bản thân các sự vật”

    Ví dụ tổ chức theo triết học:

    Thái dương hệ, trái đất, giới sinh vật, thế giới con người chính là những tổ chức.

    Ngành nhân loại học

    Nhân loại học thì khẳng định từ khi con người xuất hiện trên trái đất thì tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Và tổ chức ấy không ngừng được hoàn thiện và phát triển cùng với nhân loại. Từ đó có thể thấy tổ chức là một tập thể của con người được tập hợp nhau lại để cùng thực hiện một nhiệm vụ chung nào đó. Như vậy có thể nhận định, tổ chức là một tập thể và có mục tiêu, nhiệm vụ chung được xác định trước.

    Ví dụ tổ chức theo nhân loại học:

    Trường học là một tổ chức với mục đích cung cấp kiến thức cho người đi học.

    Các nội dung của tổ chức

    Tổ chức gồm hai nội dung cơ bản là tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trình. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 2 khái niệm này.

    Tổ chức cơ cấu gồm: tổ chức cơ cấu quản lý ( chủ thể quản lý). Tổ chức cơ cấu sản xuất- kinh doanh( đối tượng bị quản lý)

    Tổ chức quá trình: tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất- kinh doanh.

    Tổ chức cơ cấu bộ máy là gì?

    Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phận và được xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Có nghĩa là xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận nằm trong bộ máy được lựa chọn và bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó.

    • Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được những mục tiêu chung đề ra của tổ chức đó.
    • Các bộ phận này được nhóm gộp lại thành các phòng ban và các bộ phận.
    • Các hoạt động được giao quyền hạn và trách nhiệm để thực hiện.
    • Các mối quan hệ được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc bên trong tổ chức.

    Những đặc điểm chung của tổ chức.

    • Kết hợp với các nỗ lực của các thành viên: khi các cá nhân cùng tham gia và cùng phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ thì mọi việc có phức tạp hoặc khó khăn cũng sẽ hoàn thành rất tốt. Ví dụ như việc chinh phục mặt trăng, xây kim tự tháp… là những việc to lớn và vượt xa khả năng của các cá nhân.
    • Có mục đích chung: Sự kết hợp thì không thể thiếu được sự nỗ lực nếu người tham gia không cùng nhau nhất trí cho những quyền lợi chung. Đó chính là một tiêu điểm chung để cùng tập hợp.
    • Phân công lao động: Là sự phân chia các hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành cụ thể và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên trở thành tài giỏi hơn và chuyên một công việc cụ thể.
    • Hệ thống thứ bậc quyền lực: quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của người khác. Nếu không có thứ bậc rõ ràng thì sự phối hợp công việc sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện đó chính là mệnh lệnh và phục tùng.
    • Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh
    • Mục đích, chức năng hoạt động doanh nghiệp
    • Các yếu tố kĩ thuật và công nghệ sản xuất.
    • Trình độ quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý.
    • Các yếu tố khác: quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động, thị trường của doanh nghiệp đó.

    Video về tổng hợp kiến thức về tổ chức

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổ Dân Phố Là Gì? Những Vấn Đề Cơ Bản Liên Quan Tới Tổ Dân Phố
  • Quy Định Về Tổ Dân Phố Và Quy Trình Bầu Cử Tổ Trưởng Tổ Dân Phố
  • Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Trưởng Thôn, Tổ Trưởng Tổ Dân Phố
  • Tổ Dân Phố Là Gì? Tìm Hiểu Về Cách Tổ Chức Của Tổ Dân Phố
  • Tái Cấp Vốn Là Gì? Hoạt Động Tái Cấp Vốn Ngắn Hạn Của Ngân Hàng Nhà Nước?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Trắc Nghiệm Quản Lý Học
  • Bộ Chính Trị Ban Hành Quy Định Mới Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Tổ Chức Bộ Máy Trung Tâm Chính Trị Cấp Huyện
  • Ban Thường Vụ Tỉnh Ủy Chỉ Đạo Triển Khai Công Văn Số 5469
  • Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chức Năng, Nhiệm Vụ, Cơ Cấu, Tổ Chức Của Bộ
  • Tăng Cường Năng Lực Tham Mưu, Đề Xuất Chính Sách Trong Xây Dựng Thể Chế, Thực Thi Pháp Luật Của Văn Phòng Chính Phủ
  • Chức năng tổ chức trong quản trị học

    Nhóm 4: * * * * * * * * * * Võ Thiên Thư Trương Thị Thanh Diễm Lê Minh Phương Uyên Trần Châu Mỹ Hảo Mai Lan Phượng Hằng Phan Ngọc Trinh Trịnh Thị Thúy Diễm Hà Trúc Phương Trần Viết Thông Trần Văn Hướng Chương 6: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức II. Xây dựng cơ cấu tổ chức III. Sự phân chia quyền lực Mục tiêu I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 1. KHÁI NIỆM Khái niệm: 1. KHÁI NIỆM Mục tiêu Tạo nên môi trường thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào thành công chung của tổ chức 1. KHÁI NIỆM Công việc của tổ chức 1. KHÁI NIỆM Đặc điểm chung của công việc tổ chức 1. KHÁI NIỆM Nội dung của quá trình tổ chức 2. VAI TRÒ 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Tầm nhìn hạn trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Giám Đốc Phó giám đốc Bộ máy tổ chức cao 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Giám Đốc viên Nhân Bộ máy tổ chức thấp 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Quyền hành trong quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Quyền hành trong quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Phân cấp quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Mục đích của phân cấp quản trị II. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM Cơ sở chủ yếu khi xây dựng bộ máy tổ chức 1. KHÁI NIỆM Cơ cấu tổ chức chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau: 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 3. CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4. Nhấn mạnh đến tính hợp tác và giải quyết theo tình huống. Chú trọng đến phân qu Mô hình này THIẾT KẾ CƠ hoạt TỔ CHỨC QUAN ĐiỂM có những cơ cấu linhCẤUvà thay đổi theo những biến đổi của môi tr 4. QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4. QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 5. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CƠ CẤU TỔ CHỨC 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Cơ cấu tổ chức theo Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng ơ cấu sản phẩm C 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. Dễ dẫn đến cách quản lí gia trưởng Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Không chuyên môn hóa, do đó đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức toà 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. Chế độ trách nhiệm không rõ ràng Vi MÔ chế độ 1 thủ trưởng CÁC phạmHÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Sự phối hợp giữa lãnh đạo + các phòng ban chức năng và sự phối hợp giữ Khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau 5. CÁC MÔ …

    --- Bài cũ hơn ---

  • 7 Kỹ Năng Đặc Biệt Dành Cho Nhà Lãnh Đạo Hiện Đại
  • Khóa Học Chiến Lược Nhân Sự Dành Cho Lãnh Đạo, Giám Đốc
  • Vai Trò Của Nhà Quản Trị Trong Doanh Nghiệp
  • Nhà Quản Trị Là Gì? Vai Trò Của Nhà Quản Trị Trong Doanh Nghiệp
  • Vai Trò Của Người Quản Lý Trong Doanh Nghiệp Là Gì
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mô Hình Quản Lý Theo Chiều Ngang: Mô Hình Tổ Chức Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Quốc Tế
  • Cơ Cấu Tổ Chức Nằm Ngang (Horizontal Organizational Structure) Là Gì? Ưu Điểm
  • Hệ Thống Quản Lý Doanh Nghiệp
  • 2 Mô Hình Quản Lý Nhân Sự Dành Cho Doanh Nghiệp
  • Các Kiểu Cơ Cấu Tổ Chức Trong Doanh Nghiệp
  • Có rất nhiều những quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về quản trị, quản trị là quá trình thiết lập và duy trì môi trường làm việc của các cá nhân với nhau trong từng nhóm để có thể hoạt động hữu hiệu và đạt kết quả tốt. Theo một quan điểm khác lại cho rằng quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn lực để tác động tới hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Một ý kiến khác lại nói: Quản trị là việc tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức.

    Dù quản trị được nhìn nhận dưới góc độ nào đi chăng nữa thì chúng đều có đặc điểm chung đó là:

    • Là tiến trình thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực của các cá nhân trong tổ chức.
    • Phối hợp hiệu quả hoạt động của từng cá nhân
    • Mục đích của quản trị nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra, thông qua việc phối hợp nguồn lực của tổ chức
    • Tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo các thành viên trong tổ chức.

    Những nội dung cần có trong công tác quản trị

    Chủ thể quản trị

    Chủ thể quản trị là những nhân tố tạo ra tác động đến quản trị và đối tượng quản trị. Đối tượng bị quản trị sẽ phải chịu tác động đến từ chủ thể quản trị, có thể diễn ra một lần hoặc nhiều lần liên tục.

    Mục tiêu đặt ra

    Cần phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị. Đây sẽ được coi là căn cứ để chủ thể đưa ra những tác động đến đối tượng bị quản trị. Đối tượng bị quản trị ở đây có thể là tổ chức hoặc tập thể cấp thấp hay các thiết bị máy móc.

    Có nguồn lực

    Nguồn lực quản trị ở đây có thể là nhân lực, vật lực hoặc các yếu tố khác. Việc chuẩn bị đầy đủ nguồn lực sẽ giúp chủ thể quản trị khai thác hiệu quả hơn trong công tác quản trị.

    Chức năng của quản trị

    Chức năng hoạch định

    Chức năng hoạch định bao gồm các nội dung về:

    • Xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động
    • Đưa ra dự thảo các chương trình hành động dựa trên mục tiêu đã đề ra
    • Tạo ra lịch trình hành động cụ thể
    • Đề ra những biện pháp kiểm soát
    • Cải thiện và nâng cao hoạt động tổ chức

    Chức năng hoạch định giúp cho các thành viên trong tổ chức phối hợp nhịp nhàng với nhau theo các phần việc đã được phân công, từ đó giúp công tác quản trị đạt hiệu quả cao.

    Chức năng tổ chức

    • Thiết lập sơ đồ tổ chức
    • Mô tả nhiệm vụ của từng bộ phận
    • Xây dựng tiêu chuẩn cho từng công việc

    Nhà quản trị cần phải phân bổ và sắp xếp nguồn nhân lực hợp lý để đảm bảo công việc. Bên cạnh đó còn phải biết tính toán sắp xếp vận hành máy móc và kinh phí khi thực hiện công tác quản trị này.

    Chức năng lãnh đạo

    • Động viên tinh thần nhân viên trong tổ chức
    • Thực hiện công việc lãnh đạo và chỉ huy các bộ phận
    • Thiết lập mối quan hệ hòa hợp giữa nhân viên và người quản trị
    • Thiết lập mối quan hệ giữa nhà quản trị và các tổ chức khác trong doanh nghiệp

    Để đạt được mục tiêu chung, nhà quản trị cần phải có chính sách dùng nguồn nhân lực hợp lý, thông qua việc sử dụng những phương pháp quản lý riêng, cách quan sát và phân công nhiệm vụ riêng. Đây là điều kiện cơ bản để nhận biết một nhà quản trị có tầm nhìn.

    Chức năng kiểm soát

    • Đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra
    • Lên lịch trình và công cụ kiểm tra công việc
    • Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và đề ra các biện pháp sửa chữa nếu có.

    Công tác quản trị nhằm cố gắng đảm bảo sự vận hành của tổ chức theo đúng mục tiêu và phương hướng đã đề ra. Trong trường hợp phát hiện ra sai sót cần đưa ra những biện pháp điều chỉnh cần thiết.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng Của Quản Trị Là Gì? Tại Sao Cần Đến Quản Trị?
  • Lý Trình Là Gì, Lợi Ích Của Lý Trình Mang Đến Cho Người Lái Xe
  • An Ninh Hàng Không Là Gì? Kiến Thức Cho Bạn Từ A
  • Cục Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội Tiếng Anh Là Gì
  • Hạch Toán Là Gì? Đâu Là Những Điều Mà Bạn Chưa Biết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ưu Nhược Điểm Của Mô Hình Quản Lý Nhân Sự Theo Chiều Ngang Cho Doanh Nghiệp
  • Mô Hình Quản Lý Nhân Sự Nào Phổ Biến Hiện Nay?
  • U Nang Cơ Năng Buồng Trứng Là Gì? Xử Lý Thế Nào?
  • Đại Từ Là Gì Lớp 7. Phân Loại Và Ví Dụ Đại Từ
  • Chủ Ngữ – Vị Ngữ
  • Có rất nhiều những quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về quản trị, quản trị là quá trình thiết lập và duy trì môi trường làm việc của các cá nhân với nhau trong từng nhóm để có thể hoạt động hữu hiệu và đạt kết quả tốt. Theo một quan điểm khác lại cho rằng quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn lực để tác động tới hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Một ý kiến khác lại nói: Quản trị là việc tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức.

  • Là tiến trình thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực của các cá nhân trong tổ chức.
  • Phối hợp hiệu quả hoạt động của từng cá nhân
  • Mục đích của quản trị nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra, thông qua việc phối hợp nguồn lực của tổ chức
  • Tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo các thành viên trong tổ chức.
  • Những nội dung cần có trong công tác quản trị

    Chủ thể quản trị

    Dù quản trị được nhìn nhận dưới góc độ nào đi chăng nữa thì chúng đều có đặc điểm chung đó là:

    Chủ thể quản trị là những nhân tố tạo ra tác động đến quản trị và đối tượng quản trị. Đối tượng bị quản trị sẽ phải chịu tác động đến từ chủ thể quản trị, có thể diễn ra một lần hoặc nhiều lần liên tục.

    Mục tiêu đặt ra

    Cần phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị. Đây sẽ được coi là căn cứ để chủ thể đưa ra những tác động đến đối tượng bị quản trị. Đối tượng bị quản trị ở đây có thể là tổ chức hoặc tập thể cấp thấp hay các thiết bị máy móc.

    Nguồn lực quản trị ở đây có thể là nhân lực, vật lực hoặc các yếu tố khác. Việc chuẩn bị đầy đủ nguồn lực sẽ giúp chủ thể quản trị khai thác hiệu quả hơn trong công tác quản trị.

    Chức năng của quản trị

    Chức năng hoạch định

    Chức năng hoạch định bao gồm các nội dung về:

    • Xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động
    • Đưa ra dự thảo các chương trình hành động dựa trên mục tiêu đã đề ra
    • Tạo ra lịch trình hành động cụ thể
    • Đề ra những biện pháp kiểm soát
    • Cải thiện và nâng cao hoạt động tổ chức

    Chức năng hoạch định giúp cho các thành viên trong tổ chức phối hợp nhịp nhàng với nhau theo các phần việc đã được phân công, từ đó giúp công tác quản trị đạt hiệu quả cao.

    Chức năng tổ chức

  • Thiết lập sơ đồ tổ chức
  • Mô tả nhiệm vụ của từng bộ phận
  • Xây dựng tiêu chuẩn cho từng công việc
  • Nhà quản trị cần phải phân bổ và sắp xếp nguồn nhân lực hợp lý để đảm bảo công việc. Bên cạnh đó còn phải biết tính toán sắp xếp vận hành máy móc và kinh phí khi thực hiện công tác quản trị này.

    Chức năng lãnh đạo

    • Động viên tinh thần nhân viên trong tổ chức
    • Thực hiện công việc lãnh đạo và chỉ huy các bộ phận
    • Thiết lập mối quan hệ hòa hợp giữa nhân viên và người quản trị
    • Thiết lập mối quan hệ giữa nhà quản trị và các tổ chức khác trong doanh nghiệp

    Để đạt được mục tiêu chung, nhà quản trị cần phải có chính sách dùng nguồn nhân lực hợp lý, thông qua việc sử dụng những phương pháp quản lý riêng, cách quan sát và phân công nhiệm vụ riêng. Đây là điều kiện cơ bản để nhận biết một nhà quản trị có tầm nhìn.

    Chức năng kiểm soát

    • Đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra
    • Lên lịch trình và công cụ kiểm tra công việc
    • Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và đề ra các biện pháp sửa chữa nếu có.

    Công tác quản trị nhằm cố gắng đảm bảo sự vận hành của tổ chức theo đúng mục tiêu và phương hướng đã đề ra. Trong trường hợp phát hiện ra sai sót cần đưa ra những biện pháp điều chỉnh cần thiết.

    5

    /

    5

    (

    1

    bình chọn

    )

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vai Trò Của Nhà Quản Lí
  • Tập Huấn Tiếng Anh Chuyên Ngành Cho Lực Lượng Cảnh Sát Giao Thông, Công An Hà Nội
  • Lực Lượng Trong Tiếng Tiếng Anh
  • Lực Lượng Chức Năng Nào Có Quyền Dừng Xe Để Xử Lý Vi Phạm?
  • Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng
  • --- Bài mới hơn ---

  • Quản Trị Học: Chức Năng Tổ Chức ( Hutech)
  • Chức Năng Tổ Chức (Organizational Functions) Là Gì?
  • Đánh Giá Chức Năng Tiểu Cầu
  • Chức Năng Của Tiểu Cầu Là Gì?
  • Chức Năng Của Tiểu Cầu Và Ý Nghĩa Của Các Chỉ Số
  • Việc làm Quản lý điều hành

    1. Khái niệm và nội dung chức năng của tổ chức

    1.1. Khái niệm chức năng của tổ chức

    Chức năng tổ chức là thiết lập nên một hệ thống đồng nhất các vị trí của từng cá nhân và các bộ phận sao cho các cá nhân cũng như bộ phận này phối hợp với nhau một cách hiệu quả nhất nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức.

    1.2. Nội dung chức năng tổ chức

    Đây là tổng hợp những bộ phận có quan hệ phụ thuộc nhau. Nhân sự trong tổ chức này đã được chuyên môn hóa đảm bảo nhiệm vụ và quyền hạn nhất định theo các cấp riêng. Mục tiêu chung chính là thực hiện các hoạt động của tổ chức để đạt mục tiêu chung đã được xác định.

    Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm cơ cấu quản lý trực tuyến, cơ cấu quản lý chức năng, cơ cấu quản lý trực tuyến- chức năng và cơ cấu quản lý ma trận.

    1.2.2. Tổ chức quá trình quản lý

    Đây là hình thức phân loại cơ cấu theo quyền hạn bao gồm quyền hạn trực tuyến, quyền hạn tham mưu và quyền hạn chức năng. Việc ủy quyền đúng cách trong quản lý góp phần làm tăng hiệu quả quản lý. Do đó, nhà quản lý cần sử dụng thành thạo phương pháp quản lý ủy quyền này.

    2. Các yếu tố cấu thành chức năng tổ chức trong quản trị học

    2.1. Yếu tố mục tiêu hoạt động

    Mục tiêu hoạt động của chức năng tổ chức là yếu tố nền tảng, chúng trả lời cho câu hỏi tổ chức đó hoạt động vì mục đích gì. Mục tiêu không rõ ràng, tổ chức kém hiệu quả trong khi tổ chức xã hội không có mục đích hoạt động chúng không có lý do gì để tồn tại.

    Cơ cấu tổ chức là những kết cấu bên trong bên cạnh các quan hệ bộ phận, cá nhân trong tổ chức. Bất cứ tổ chức nào cũng cần cơ cấu tổ chức để thực hiện thiết lập những quy định về cơ chế quản lý.

    Cơ chế quản lý trong chức năng tổ chức là cách thức để việc điều hành của chủ thể điều phối các bộ phận và cá nhân để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của tổ chức.

    Cơ chế quản lý càng đảm bảo sự rõ ràng, chặt chẽ và khoa học bao nhiêu thì độ bất định với lãnh đạo giảm đi bấy nhiêu. Cơ chế quản lý thể hiện trong cơ chế tổ chức cũng như họat động. Các quy định cần được làm rõ bao gồm:

    – Phân cấp trong ban hành và chấp hành các quyết định quản lý của các bộ phận cũng như cá nhân trong tổ chức.

    – Phân cấp trách nhiệm, nghĩa vụ của bộ phận và cá nhân, giám sát và cung cấp thông tin hai chiều hay đa chiều.

    – Đảm bảo giữ vững một số nguyên tắc cơ bản của quản lý phù hợp với tầm hạn quản lý, hoàn chỉnh và thống nhất…

    – Tuân thủ các quy định cơ bản của tổ chức hướng tới mục tiêu phát triển chung.

    Đội ngũ nhân là là yếu tố cơ bản trong chức năng tổ chức. Chúng xác định vai trò, ý nghĩa từng cá nhân cũng như đội ngũ nhân lực trong tổ chức; đồng thời nó thể hiện sức mạnh của tổ chức đó. Vì thế, khi quản trị tổ chức, người quản lý cần coi nhân lực là điều kiện không thể bỏ qua nhằm đảm bảo chất lượng các hoạt động của trường.

    Cơ sở vật chất là nguồn kinh phí, thiết bị kỹ thuật- khoa học-công nghệ được đầu tư, sử dụng nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động của tổ chức. Cơ sở vật chất chuẩn hoá, hiện đại hoá sẽ giúp các thành viên trong tổ chức hoàn thành các nhiệm vụ cũng như chức năng. Do đó, trong quản trị học, người lãnh đạo tổ chức cần quan tâm đến cơ chế quản lý cơ sở vật chất.

    2.5. Yếu tố môi trường hoạt động

    Tổ chức xã hội nào cũng hoạt động trong môi trường biến động. Về mặt xã hội đây là những yếu tố về thể chế chính trị, luật pháp, giáo dục, truyền thống và bản sắc văn hoá tổ chức… Về mặt tự nhiên, yếu tố này bao gồm vị trí địa lý (vùng, miền), hệ sinh thái…

    Môi trường hoạt động là điều kiện cần giúp các hoạt động tổ chức được đảm bảo chất lượng. Vì thế khi quản lý tổ chức cần xác định được cơ chế phát huy thế mạnh cũng như giảm các bất lợi môi trường tới các hoạt động này của tổ chức.

    3. Tại sao cần có chức năng tổ chức trong quản trị học?

    Chức năng tổ chức quyết định tới sự trường tồn trong doanh nghiệp. Chức năng tổ chức chính là tải sản của doanh nghiệp với nhiều vai trò như điều phối và kiểm soát; tạo động lực làm việc; tạo lợi thế cạnh tranh;…

    3.1. Chức năng tổ chức giúp lao động nắm được vai trò, nhiệm vụ

    Cơ cấu tổ chức thống nhất sẽ giúp người lao động nắm được nhiệm vụ, vai trò cũng như tầm quan trọng của mình đối với tổ chức. Bên cạnh đó, chúng giúp cá nhân nhận thức rõ hơn về công việc mình đang thực hiện, qua đó có trách nhiệm hơn với việc xử lý cũng như cung cấp thông tin. Quyền hạn chính là sợi dây liên kết các bộ phận với nhau, nhờ đó các nhóm hoạt động thống nhất dưới một nhà quản lý chung. Điều này hình thành công cụ xây dựng một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện của từng người.

    3.2. Chức năng tổ chức giúp giảm xung đột

    Cơ cấu tổ chức giúp gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu chung nhất. Điều này hỗ trợ các thành viên tìm hiểu vấn đề, lựa chọn và hành động theo định hướng chung. Khi phải đối mặt với các xung đột giữa các thành viên, cơ cấu tổ chức chính là yếu tố để mọi người hòa nhập và thống nhất.

    3.3. Chức năng tổ chức giúp điều phối và kiểm soát

    Cơ cấu tổ chức điều phối cũng như kiểm soát cá nhân thông qua những chuẩn mực,quy tắc nhất định. Khi cần đưa ra các quyết định lớn, tổ chức giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét.

    Cơ cấu tổ chức giúp nhân viên nắm được công việc, định hướng và bản chất công việc mình làm. Chính hình thành nên các mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên với môi trường làm việc lành mạnh, ý nghĩa. Điều này càng ý nghĩa hơn khi các doanh nghiệp hiện nay đang xảy ra tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉ là một phần nhỏ trong động lực làm việc các cá nhân. Khi tới một giới hạn, nhiều người sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để làm việc trong một tổ chức được đồng nghiệp tôn trọng hơn.

    3.4. Chức năng tổ chức tạo ra lợi thế cạnh tranh

    Các yếu tố gồm điều phối, kiểm soát, hình thành động lực,… giúp tăng hiệu quả hoạt động đồng thời tạo sự khác biệt trong tổ chức. Chính hiệu quả và sự khác biệt này sẽ giúp doanh nghiệp hình thành lợi thế cạnh tranh tốt trên thị trường.

    4. Các nguyên tắc xây dựng tổ chức trong quản trị học

    Có rất nhiều trường hợp trong thực tế, một nhân sự cùng lúc thực hiện 2 nhiệm vụ từ quản lý và giám đốc. Trong trường hợp này, nhân sự đó sẽ không biết cần tuân lệnh của ai.

    Những nguyên tắc tổ chức hiện nay sẽ không giống nhau trong các tổ chức mà chúng được vận dụng linh hoạt. Một số nguyên tắc chính mà nhiều tổ chức hiện nay áp dụng hàng ngày bao gồm:

    Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: về nguyên tắc này đòi hỏi từng thành viên trong cổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm báo cáo tới lãnh đạo quản trị trực tiếp của mình.

    Nguyên tắc tổ chức gắn với mục tiêu: Cơ cấu tổ chức cần phù hợp với mục tiêu. Đây chính là cơ sở xây dựng cơ cấu tổ chức vững mạnh cho doanh nghiệp. Mỗi phòng ban cần xây dựng các mục tiêu cho nhân sự của mình, cả tổ chức cần có mục tiêu chung nhất đảm bảo các hoạt động chung nhất vì lợi ích doanh nghiệp.

    Nguyên tắc đảm bảo sự cân đối: Cân đối ở đây chính là cân đối quyền lợi, trách nhiệm và phân bổ công việc cân đối cho các phòng ban. Điều này giúp tổ chức có thể hình thành, tạo dựng sự ổn định. Do đó tổ chức cần phải có sự cân đối trong mô hình tổ chức chung.

    Nguyên tắc hiệu quả: Khi xây dựng tổ chức, mục tiêu chung nhất của các doanh nghiệp chính là đảm bảo hiệu quả công việc, hướng tới mục tiêu chung trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí.

    Nguyên tắc đảm bảo sự linh hoạt: Nguyên tắc này vô cùng quan trọng nhằm kịp thời thích ứng cũng như đối phó với thay đổi của môi trường bên ngoài. Đồng thời, nhà quản trị cũng cần linh hoạt để có thể đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức.

    Bên cạnh đó khi xây dựng cơ cấu cũng như chức năng tổ chức trong quản trị học, nhà quản trị cũng cần chú ý các yêu cầu khác là lấy chất lượng là trọng tâm chứ không tam quyền phân lập. Thực hiện phân công công việc đảm bảo nhiệm vụ thay vì nhu cầu từng cá nhân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, không chồng chéo hay vì tư lợi cá nhân.

    Chức năng tổ chức trong quản trị học đóng góp vai trò to lớn trong sự thành công của một tổ chức. Do đó, người quản lý cần xây dựng tổ chức sao cho đảm bảo sự khoa học và mỗi thành viên đều có thể phát huy năng lực bản thân một cách hiệu quả nhất!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hoá
  • Thị Trường (Market) Là Gì? Chức Năng Của Thị Trường
  • Vai Trò Và Chức Năng Của Thị Trường Đối Với Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
  • Các Chức Năng Của Thị Trường
  • Thị Trường Là Gì? Các Chức Năng Của Thị Trường? Nêu Một Ví Dụ Về Bản Thân Em Vận Dụng Chức Năng Của Thị Trường
  • --- Bài mới hơn ---

  • Quyết Định Quản Lý Là Gì? Các Kỹ Năng Ra Quyết Định Quản Lý
  • Quản Trị Tài Chính Là Gì? Tổng Quan Về Hoạt Động Tài Chính Của Doanh Nghiệp
  • Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
  • 4 Nguyên Tắc Giúp Ceo Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp Hiệu Quả
  • Chức Năng Quản Trị Nhân Sự Trong Doanh Nghiệp
  • Chúng ta biết rằng: Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp. Phạm vi của kế toán quản trị sẽ gồm nhiều nội dung. Và 1 trong 2 nội dung chính của kế toán quản trị mà chúng ta sẽ học trong môn kế toán là: “Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định trong quản trị”.

    Nội dung này gồm 2 vế: “Lựa chọn thông tin thích hợp”“ra quyết định trong quản trị”. Như vậy, chúng ta cần đi tìm hiểu kiến thức chung về việc ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp trước. Kiểu như ra quyết định trong quản trị nghĩa là gì? Các ví dụ về ra quyết định quản trị thường gặp. Sau đó mới tìm hiểu về cách lựa chọn “thông tin thích hợp” khi ra quyết định trong quản trị.

    Bài viết gồm 3 phần:

    • Ra quyết định trong quản trị là gì? Ví dụ về ra quyết định quản trị?
    • Các khái niệm cơ bản cần biết khi ra quyết định quản trị từ góc độ kế toán quản trị?
    • Áp dụng thông tin thích hợp để ra 4 loại quyết định trong quản trị?

    Phần 1. Ra quyết định trong quản trị là gì? Ví dụ về ra quyết định quản trị?

    1.Ra quyết định trong quản trị là gì?

    Về thực tế thì chúng ta hiểu đơn giản là: 1 doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sẽ phát sinh nhiều vấn đề nhà quản lý cần đưa ra phương án giải quyết. Việc lựa chọn phương án giải quyết chính là đưa ra các quyết định quản trị.

    Cụ thể:

    Quá trình ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp chính là quá trình lựa chọn: phương án tốt nhất; có lợi nhất và hiệu quả nhất từ nhiều phương án khác nhau.

    2. Ví dụ về ra quyết định quản trị doanh nghiệp

    Quyết định quản trị doanh nghiệp phải đưa ra thường có thể chia thành 2 nhóm:

    • Quyết định ngắn hạn: Là quyết định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi thường dưới 1 năm hoặc ngắn hơn 1 chu kỳ kinh doanh thông thường.
    • Quyết định dài hạn: Là những quyết định có thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thời gian thực thi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh.

    Ví dụ về ra quyết định quản trị:

    (2) Ngừng hay vẫn tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó (hoặc tiếp tục hoạt động một bộ phận nào đó) do bị lỗ cá biệt ?

    Hầu hết các doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh phụ thuộc hoặc kinh doanh nhiều ngành hàng, mặt hàng. Trong quá trình hoạt động có bộ phận hoặc ngành hàng, mặt hàng bị lỗ là điều có thể xảy ra. Trong điều kiện này doanh nghiệp đứng trước 2 sự lựa chọn khác nhau: tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ kinh doanh bộ phận (mặt hàng) kinh doanh đang bị thua lỗ?

    Tương tự như vậy, có thể có doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng. Song trong nhiều năm có một mặt hàng luôn bị thua lỗ. Dẫn đến việc doanh nghiệp đứng trước hai sự lựa chọn: tiếp tục sản xuất sản phẩm đó, hay loại bỏ việc sản xuất sản phẩm đó?

    (3) Tự sản xuất hoặc mua một chi tiết sản phẩm/bao bì đóng gói?

    Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài các linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu sản xuất thường các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến 2 vấn đề:

    • Chất lượng của linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu
    • Giá cả hoặc chi phí sản xuất

    Nếu chất lượng của chúng đã đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho dù mua ngoài hay tự sản xuất, thì nhà quản trị doanh nghiệp xem xét đến chi phí chênh lệch giữa tự sản xuất và mua ngoài.

    (4) Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn.

    Trong thực tế hoạt động, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng có thể đứng trước một thực trạng là doanh nghiệp có giới hạn một số nhân tố nào đó. Ví dụ: số lượng nguyên vật liệu có thể cung cấp; số giờ công lao động; số giờ hoạt động của máy móc thiết bị có thể khai thác; khả năng tiêu thụ thêm sản phẩm hàng hoá…

    Để tối đa hoá lợi nhuận, các nhà quản trị doanh nghiệp phải đứng trước sự lựa chọn: nên ưu tiên sản xuất cho loại sản phẩm nào? Với thứ tự ưu tiên ra sao? để tận dụng hết năng lực hoạt động và mang lại lợi nhuận tăng thêm nhiều nhất.

    (5) Có nên mở thêm một điểm kinh doanh mới hoặc sản xuất thêm một phẩm mới?

    Trong thực tế hoạt động, trước khi các hoạt động kinh doanh hoặc dòng sản phẩm hiện tại đã bão hoà, doanh nghiệp sẽ phải nghĩ đến các phương án mở rộng sang hoạt động mới, sản phẩm mới để đảm bảo tăng trưởng. Việc mở thêm điểm kinh doanh mới hoặc sản phẩm mới cũng là phương án giúp doanh nghiệp khai thác tiềm năng, đón đầu xu thế…

    (6) Nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất, chế biến ra thành phẩm rồi mới bán?

    Đây cũng là quyết định phổ biến. Đặc biệt với các sản phẩm sản xuất qua nhiều công đoạn. Mà tại từng công đoạn tạo ra bán thành phẩm có thể bán ngay ra thị trường. Như vậy, doanh nghiệp cần quyết định việc bán ngay hay tiếp tục sản xuất sẽ là phương án tốt hơn.

    Trong phạm vi ôn thi CPA môn kế toán, chúng ta sẽ chỉ tập trung nghiên cứu 4 loại quyết định đầu tiên thôi nha.

    Phần 2. Nguyên tắc “Thông tin thích hợp” khi ra quyết định trong quản trị

    Trước khi tìm hiểu chi tiết về thông tin thích hợp, chúng ta sẽ cần làm quen với 1 số khái niệm cơ bản. Các khái niệm này sẽ giúp chúng ta hiểu được bản chất khi xử lý các tình huống thay vì học vẹt.

    1. Các khái niệm cơ bản cần biết khi ra quyết định trong quản trị

    (1) Chi phí chênh lệch

    Là chi phí có ở phương án này nhưng không có hoặc chỉ có một phần ở phương án khác. Chúng ta so sánh từng hạng mục chi phí giữa các phương án. Và tính ra chi phí chênh lệch giữa 2 phương án. Chi phí chênh lệch là một trong các căn cứ quan trọng để lựa chọn phương án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh.

    (2) Chi phí cơ hội

    lợi ích tiềm tàng bị mất đi do lựa chọn phương án này thay vì chọn phương án khác.

    Ví dụ:

    • Chi phí cơ hội của việc lựa chọn phương án sử dụng tiền để đầu tư vào bất động sản là số tiền lãi có thể thu được khi gửi tiết kiệm số tiền này vào ngân hàng.
    • Chi phí cơ hội của việc đầu tư vốn vào hoạt động của chính doanh nghiệp là thu nhập tiền lãi có thể kiếm được khi đầu tư vào các quỹ liên doanh khác
    • Chi phí cơ hội của việc đầu tư thời gian vào công việc kinh doanh của chính mình là tiền lương anh ta có thể kiếm được nếu đi làm thuê
    • Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực máy móc để sản xuất 1 loại sản phẩm là thu nhập có thể kiếm được thêm nếu sản xuất các loại sản phẩm khác
    • Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực máy móc đang không được sử dụng = 0. Vì nó không đòi hỏi phải hy sinh cá cơ hội nào.

    (3) Chi phí chìm

    Là loại chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu bất kể lựa chọn phương án hoặc hành động nào. Chi phí chìm tồn tại ở mọi phương án. Do đó không có tính chênh lệch và không phải xét đến khi so sánh, lựa chọn phương án hành động tối ưu.

    Ví dụ: Công ty thuê 1 cửa hàng để bán 3 dòng sản phẩm. Nếu bỏ bớt 1 dòng sản phẩm thì công ty vẫn phát sinh chi phí cửa hàng này. Như vậy đây là chi phí chìm khi lựa chọn có nên bỏ bớt 1 dòng sản phẩm hay không.

    (4) Chi phí khả biến (gọi tắt là biến phí)

    Là những chi phí sản xuất, kinh doanh thay đổi tỷ lệ thuận về tổng số; tỷ lệ với sự biến động về khối lượng sản phẩm. Bao gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; và một số khoản chi phí sản xuất chung. VD: chi phí điện nước, phụ tùng sửa chữa máy,…

    (5) Chi phí bất biến (còn gọi là định phí)

    Là những chi phí mà tổng số chi phí không thay đổi với sự biến động về khối lượng sản phẩm, công việc. Bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, lương nhân viên, cán bộ quản lý… Chi phí bất biến của một đơn vị sản phẩm có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lượng, sản phẩm, công việc.

    (6) Lãi trên biến phí: Là số chênh lệch giữa doanh thu với tổng biến phí. Bao gồm: giá thành sản xuất theo biến phí, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp. Lãi trên biến phí trừ đi định phí sẽ ra lợi nhuận

    (7) Điểm hoà vốn: Là một điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí; hoặc là một điểm mà tại đó lãi trên biến phí bằng tổng chi phí bất biến.

    2. Nguyên tắc “Thông tin thích hợp” khi ra quyết định quản trị

    Sẽ có nhiều nguyên tắc và phương pháp, mô hình trong quá trình ra quyết định quản trị. Tuy nhiên, từ góc độ kế toán quản trị thì chúng ta sẽ cần quan tâm đến nguyên tắc “Thông tin thích hợp”. Bởi vì nhiệm vụ của kế toán quản trị là cung cấp thông tin về nội bộ doanh nghiệp để đưa ra quyết định mà.

    Thông tin thích hợp: Là những thông tin phải đạt hai tiêu chuẩn cơ bản:

    • Thông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét và lựa chọn.

    Những thông tin không đạt một trong hai tiêu chuẩn trên hoặc không đạt cả hai tiêu chuẩn trên được coi là những thông tin không thích hợp.

    Khi nhận dạng thông tin thích hợp người ta cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá thông tin của mỗi tình huống cụ thể. Tuy nhiên có một số loại chi phí luôn luôn là chi phí thích hợp hoặc chi phí không thích hợp cho bất cứ tình huống nào. Cụ thể như:

    • Chi phí chìm luôn là thông tin không thích hợp. Lý do vì chi phí chìm là chi phí luôn phát sinh bất kể doanh nghiệp thực hiện phương án nào. Do đó, không thoả mãn tiêu chí thứ 2 của thông tin thích hợp.

    3. Áp dụng nguyên tắc thông tin thích hợp khi ra quyết định trong quản trị

    Lưu ý:

    • Khi làm bài tập trong đề thi, chúng ta thường trình bày gộp bước 1 và bước 2 cho nhanh
    • Khi tính lợi nhuân hoặc chi phí chênh lệch: Có thể làm theo 2 cách. Cách 1 là tính riêng cho từng phương án rồi tính ra chênh lệch. Cách 2 tính thẳng chênh lệch luôn. Tuỳ vào từng tình huống cụ thể mà chúng ta sẽ chọn cách trình bày cho phù hợp

    Ví dụ về thông tin định tính:

    Khi xem xét quyết định tự sản xuất hay mua ngoài, ngoài việc xác định lợi nhuận/chi phí chênh lệch doanh nghiệp sẽ cần cân nhắc các thông tin sau:

    • Chất lượng của linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu
    • Thời gian vận chuyển, bàn giao, lưu kho
    • Chính sách thanh toán
    • Phản ứng của khách hàng
    • Phương án mang lại lợi nhuận cao hơn. Hoặc
    • Phương án phát sinh chi phí thấp hơn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Các Bước Trong Quá Trình Ra Quyết Định Quản Trị
  • Quyết Định Quản Trị Là Gì? Quy Trình Ra Quyết Định Trong Quản Trị
  • Quyết Định Quản Trị Là Gì? Tìm Hiểu Đặc Điểm Của Quyết Định Quản Trị
  • Quyết Định Quản Trị Là Gì? Đặc Điểm Của Ra Quyết Định Quản Trị
  • Quản Trị Văn Phòng (Office Administration Managerment)
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mục Tiêu Và Chức Năng Của Lập Kế Hoạch Sản Xuất Và Kiểm Soát Sản Xuất
  • Kế Hoạch Là Gì? Vai Trò Của Kế Hoạch Như Thế Nào Trong Doanh Nghiệp
  • Trưởng Phòng Kế Hoạch: Nhiệm Vụ, Chức Năng Và Trách Nhiệm
  • Bài 8, 9, 10: Tế Bào Nhân Thực
  • Cấu Tạo Tế Bào Sinh Vật Nhân Thực(Tiếp)
  • – Trong buổi họp tới không yêu cầu phải quá tập trung vào kế hoạch ví dụ như tài liệu ban quản trị duyệt trong cuộc họp ban quản trị thường kỳ.

    – Như ví dụ trên đã đề cập, các tiểu ban phải có trách nhiệm thu thập thông tin rồi phân loại để phát trước buổi họp.

    – Cũng cần lưu ý rằng, dựa trên cơ sở tài liệu, mọi người sẽ đưa ra kế hoạch hàng năm bao gồm chi tiết các kế hoạch cần thực hiện trong năm tới, những ai có trách nhiệm thi hành và tiến hành khi nào

    – Dù công ty quan tâm đến kế hoạch chiến lược nhưng mọi người vẫn phải sắp xếp thời gian để tham dự các cuộc họp thường xuyên. Việc sắp xếp này căn cứ vào các cuộc họp được tổ chức hợp lý thời lượng ngắn nhưng hiệu quả còn hơn các cuộc họp dài mà kém chất lượng. Ngoài ra nó còn truyền tải được hết yêu cầu của cuộc họp.

    Liên hệ với sự thay đổi kinh doanh, việc thiết lập lại quá trình kinh doanh.

    Nhân tố thành công chủ chốt cho nỗ lực thanh đổi sẽ là tầm nhìn của bạn, và tầm nhìn đó đóng góp vào kế hoạch dài hạn cho tổ chức của bạn như thế nào. Liên hệ với hình ảnh trong tương lai, kèm theo những kế hoạch cụ thể, từng bước cũng là yếu tố cơ bản để thay đổi sự quản lý. Nếu tôi bị buộc phải giảm những nhân tố trên xuống còn ba, thì sẽ là: Trách nhiệm hỗ trợ quản lý cao nhất, tầm nhìn tương lai có sức thu hút cao và sự thay đổi quản lý.

    Bạn cũng cần kết nối những kế hoạch và tầm nhìn với biện pháp thành công của mình, Tầm nhìn của bạn là xuất phát điểm cho việc đặt ra mục tiêu, phản ánh trong phương pháp tiếp cận mà lần đầu tiên được người Nhật sử dụng, gọi là “kế hoạch Hoshin”.

    Trong quá trình này, ghi nhớ rằng tầm nhìn của bạn sẽ chi phối tiến trình kế hoạch và là gốc rễ của những mục tiêu ngắn hoặc dài hạn mà từ đó bạn có thể tính toán được sự thành công cho sự thay đổi ban đầu.

    Kết luận: Những tổ chức không muốn tiếp tục đối chọi nữa và muốn mang lại sự phối hợp xung quanh những công việc cải tiến ban đầu đều đòi hỏi phải có tầm nhìn và kế hoạch chiến lược. Bước đầu tiên để có được nó nhận diện được những rào cản, và làm rõ được những hành động cần thiết để phá vỡ rào cản. Đối với từng rào cản thì liệu pháp lại khác nhau, và sự nhận diện đúng những rào cản đó là một bước khởi đầu đầy quan trọng. Trong trường hợp thay đổi phương hướng kinh doanh, thành công hay thất bại sẽ phụ thuộc vào sự hiệu quả và sức mạnh của tầm nhìn và kế hoạch chiến lược.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Yếu Tố Nào Có Thể Ảnh Hưởng Đến Chức Năng Lập Kế Hoạch Của Quản Lý?
  • Khi Dạ Dày Và Lá Lách ‘kêu Cứu’, Chúng Sẽ Nói Gì Đầu Tiên Với Bạn?
  • Tất Cả Về Lá Lách
  • Chức Năng Chính Của Lá Lách Trong Cơ Thể. Kích Thước, Cấu Trúc Cơ Thể
  • Lá Lách Là Gì Và Nó Dùng Để Làm Gì: Các Chức Năng Chính Của Nó
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nguồn Gốc Và Bản Chất Của Tiền Tệ
  • Bai 2 Hàng Hóa Thị Trường Tiền Tệ Bai2 Tiet1 Ppt
  • Hàng Hóa Tiền Tệ Bai2Hanghoatientethitruongphaniitiente Ppt
  • Vai Trò Và Chức Năng Của Tiền Tệ
  • Nguồn Gốc Ra Đời Và Bản Chất Của Tiền Tệ
  • 1.Thước đo giá trị

    Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 7 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 2 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 2 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không làm ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

    2.Phương tiện lưu thông

    Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

    Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

    Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tế điều đó đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

    3.Phương tiện cất trữ

    Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích, truyện trung đại…. . Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

    4.Phương tiện thanh toán

    Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ hoặc người mắc nợ của ngân hàng nếu tiêu xài phung phí, không đúng cách.

    6.Tiền tệ thế giới

    Do ngành du lịch phát triển, nên mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại, như Mỹ – Việt Nam là: 1 USA = 23.143 VNĐ…………..

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tháp Nhu Cầu Maslow Là Gì? Khái Niệm Và Phân Tích Chi Tiết
  • Bài 5. Prôtêin Bai 5 Protein 1 Ppt
  • Cấu Trúc Và Tính Chất Vật Lý, Hóa Học Của Protein
  • Top 5 Thực Phẩm Chức Năng Bổ Sung Dinh Dưỡng Của Mỹ Tốt Hiện Nay
  • Tpcn Bổ Sung Sung Protein Hữu Cơ Từ Đậu Nành Fancl Nhật Bản
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Biệt 5 Loại Mô Hình Tổ Chức Doanh Nghiệp Phổ Biến Hiện Nay
  • Nâng Cao Chất Lượng Huấn Luyện Dân Quân Binh Chủng
  • Tình Hình Hoạt Động Tại Công Ty Cổ Phần Bibica
  • Bài Tiểu Luận Về Công Ty Bibica
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Trung Tâm Phát Triển Quỹ Đất Thành Phố
  • Kết quả

    Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng:

    Cơ cấu chức năng lần đầu tiên được áp dụng với chế độ đốc công. Sau đó phạm vi ứng dụng của nó được mở rộng ra phù hợp với khối lượng công tác quản trị ngày càng lớn. Mô hình biểu diễn cơ cấu chức năng như sau:

    Cơ cấu chức năng là cơ cấu tổ chức quản trị mà các nhiệm vụ quản trị được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo chức năng quản trị và hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hoá, chỉ đảm nhận một chức năng nhất định.

    Các bộ phận chức năng được phân chia theo tính chất tổ chức. Chẳng hạn các bộ phận chức năng của một bệnh viện được phân chia khác hẳn so với các bộ phận trong một công ty sản xuất giấy hoặc công ty thương mại.

    Đặc điểm cơ cấu chức năng là mối liên hệ giữa các nhân viên trong tổ chức rất phức tạp.

    Người thừa hành nhiệm vụ phải nhận mệnh lệnh từ người đứng đầu tổ chức và cả từ những chuyên gia chức năng khác nhau. Các chuyên gia lãnh đạo nhân viên theo lĩnh vực chuyên môn mà họ phụ trách.

    – Thúc đẩy sự chuyên môn hoá kỹ năng, tay nghề. Các nhà quản trị chức năng có cơ hội nâng cao kỹ năng, tay nghề trong lĩnh vực chuyên môn của họ.

    – Các nhà quản trị có thể gia tăng hiệu quả hoạt động thông qua sự phối hợp với các đồng nghiệp trong cùng bộ phận.

    – Giảm sự lãng phí các nguồn lực và gia tăng sự hợp tác trong cùng bộ phận.

    – Việc lãnh đạo chỉ chú trọng vào những công việc hàng ngày, giảm sự truyền thông, trao đổi giữa các bộ phận. Do đó, có thể tạo ra sự xung đột về thứ tự ưu tiên giữa các bộ phận.

    – Rất khó khăn trong việc phối hợp giữa các bộ phận. Khi không có sự thống nhất giữa các chuyên gia ở các bộ phận khác nhau,việc phối hợp, hợp tác với các bộ phận khác sẽ khó khăn.

    – Người đứng đầu tổ chức mất nhiều thời gian để phối hợp hoạt động của các thành viên thuộc những bộ phận khác nhau. Mặt khác, người thừa hành mệnh lệnh cùng một lúc phải nhận nhiều mệnh lệnh. Thậm chí có những mệnh lệnh trái ngược nhau.

    Nguồn:TS. Hà Văn Hội (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

    --- Bài cũ hơn ---

  • 5 Loại Cơ Cấu Tổ Chức Chính Trong Một Doanh Nghiệp
  • Tổ Chức Có Chức Năng Thực Hiện Nghiệp Vụ Bảo Lãnh Phát Hành Chứng Khoán
  • Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ Khoa Y, Dược Cổ Truyền Trong Bệnh Viện Nhà Nước
  • Tổ Hợp Phím Ctrl+O Dùng Để:
  • 5 Tổ Hợp Phím Tắt Trên Máy Tính Mà Bạn Cần Phải Nhớ
  • Bạn đang xem chủ đề Ví Dụ Về Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Đề Xuất

    Tiểu Luận Chức Năng Kiểm Soát Của Quản Trị 1 Tiểu luận Chức năng kiểm soát của quản trị 2 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi tiến hành các chức năng hoạch định, tổ chức và lãnh đạo thì mô hình hoạt động của doanh nghiệp vẩn chưa hoàn chỉnh. Do vậy nhà quản trị phải tiến hành giám sát và đánh giá công việc nhằm hạn chế tới mức tối đa các sai sót, hay có thể nói nhà quản trị đã tiến hành chức năng kiểm soát. Kiểm soát là mối nối cuối cùng trong chuỗi các hoạt động của nhà quản trị. Kiểm soát là cách duy...

    Giải Pháp Nào Để Ngăn Chặn Phá Rừng? Giải pháp nào để ngăn chặn phá r Giải pháp nào để ngăn chặn phá rừng? Lực lượng chức năng tuần tra bảo vệ rừng. Vẫn là điểm nóng Theo Hạt Kiểm lâm Tánh Linh, bắt đầu từ tháng 7/2019, trên địa bàn huyện tình hình khai thác rừng trái pháp luật nổi lên rất phức tạp ở vùng giáp ranh giữa Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Trị An, La Ngà với tỉnh Lâm Đồng. Nguyên nhân, do bước vào thời điểm mùa mưa, mực nước sông Tà Nỏ, Đạ Huoai dâng cao, thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản bằng...

    Giải Pháp Bảo Mật An Ninh Mạng Lợi ích của bảo mật an ninh mạng: Hiện nay, hầu hết các tổ chức, đơn vị, trường học đều đã kết nối mạng nội bộ mạng đến các chi nhánh, đối tác và đã thừa hưởng nhiều lợi ích từ đó. Nhưng chính sự thuận lợi này lại chứa nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn như: virus, hacker, v.v công nghệ cao. Để phát hiện và ngăn chặn mối đe dọa nhờ vào các giải pháp phầm mềm bảo mật an ninh mạng của công ty Bakco giới thiệu: 1.Giải pháp cho phần cứng: – Về phần...

    Nâng Cao Chất Lượng An Sinh Xã Hội Cho Tương Lai Diễn đàn có sự tham gia của hơn 400 đại biểu của 75 tổ chức đến từ 35 quốc gia là thành viên của ISSA; các tổ chức quốc tế như: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Văn phòng Lao động quốc tế (ILO), Ủy ban Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc khu vực Châu Á và Thái Bình Dương (UNESCAP)… An sinh xã hội – mục tiêu chiến lược toàn cầu An sinh xã hội toàn cầu là mục tiêu và chiến lược quan trọng của thế giới. Tuy nhiên, các cơ quan an sinh xã hội...

    Camera Đếm Người Ra Vào Hikvision * Huế Camera Lợi ích đem lại của camera đếm người là gì? – Tối đa hóa lợi nhuận thông qua – Xác định ví trí tiềm năng đông khách – Lên kế hoạch kinh hoanh đối với các mặt hàng Đếm lượng người vào trung tâm mua sắm hoặc cửa hàng của bạn một ngày có thể giúp bạn cải thiện hoạt động của mình. Chẳng hạn, có thể phân bố chính xác số lượng nhân viên...

    Đề Tài : Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Mẫu Giáo Ví dụ, với chủ điểm “Bản thân”. Trước đây, thông qua câu chuyện “Chú vịt xám” hoặc nội dung bài hát “Đàn Vịt con” chúng tôi chỉ dùng lời giáo dục trẻ: “Khi đi công viên hoặc đến những nơi công cộng thì phải đi với bố mẹ, không được chạy lung tung để khỏi bị lạc” chứ chưa dạy trẻ nếu chẳng may xảy ra sẽ phải xử lý như thế nào. Với cách giáo dục như vậy tôi thấy kết quả đạt trên trẻ chưa đạt hiệu quả. Trẻ ghi nhớ một cách thụ động, và thường...

    Vitamin B12 Có Vai Trò Gì? 1. Vitamin B12 là gì? Vitamin B12 là một loại vitamin tan trong dầu có nhiều dạng khác nhau chứa khoáng chất coban thường gọi chung là cobalamins như methylcobalamin và 5-deoxyadenosylcobalamin đóng vai trò rất quan trọng với hệ thần kinh, giúp cấu tạo nên dây thần kinh mà cụ thể là bao Myelin. Nếu nồng độ B12 không đủ sẽ dẫn đến hiện tượng suy giảm chức năng thần kinh. Ngoài ra đây cũng là loại vitamin có lợi cho hệ tiêu hóa và sức khỏe tim mạch. Những loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin B12 gồm: Ngao, hàu, trai,...

    Giải Pháp Đồng Bộ Để Doanh Nghiệp Việt Để Tham Gia Hiệu Quả Mạng Lưới Toàn Cầu Xuất khẩu của Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng cao trên 15% trong giai đoạn 2011-2019 và chính thức cán mốc kim ngạch 500 tỷ USD vào giữa tháng 12 năm nay. Thành tích này càng có ý nghĩa trong bối cảnh kinh tế, thương mại thế giới đang sụt giảm do tác động của các xung đột thương mại và cạnh tranh chiến lược giữa các nền kinh tế lớn trên thế giới. Thành tích này đã đưa Việt Nam tiếp tục duy trì thành tích xuất siêu năm thứ 4 liên tiếp...

    Ttyt Huyện Ứng Hòa: Giải Pháp Nào Để Giảm Tỷ Lệ Sinh Con Thứ 3 Trong năm 2022, trên địa bàn huyện có 486 trường hợp sinh con thứ 3 trở lên. Tính đến hết tháng 5 năm 2022, đã có 178 trường hợp sinh con thứ 3 trở lên. Giảm 31 trẻ so với cùng kỳ năm trước. Hội nghị tìm giải pháp hoàn thành các chỉ tiêu dân số tại xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa. Để tiếp tục duy trì những thành quả đạt được và hạn chế tình trạng sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn huyện cần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính...

    Chức Năng Econo Của Điều Hòa Daikin Là Gì? Daikin là một trong những hãng sản xuất điều hòa lớn nhất thế giới đến từ Nhật Bản được thành lập vào năm 1924. Daikin sản xuất từ các dòng điều hòa đến môi chất lạnh, tạo nên một “đế chế” phát triển mạnh mẽ ở nhiều khu vực và quốc gia trên thế giới. Đôi nét về tính năng Econo Cool Tính năng Econo Cool là một nét nổi bật của điều hòa Daikin được người tiêu dùng và chuyên gia đánh giá cao. Tương tự như công nghệ Inverter, đây cũng là một tính năng...