Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Vở bài tập

I - Nhận xét

1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

(a) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vạn nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

- Các câu trong đoạn văn (a) nói về ai?

........................................................

- Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? Gạch dưới những từ ngữ đó trong đoạn văn.

2. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn (a) hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn (b) dưới đây ?

a) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Tù đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trậ. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thán, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

□ Vì các câu trong đoạn (b) không liên kết với nhau.

□ Vì nội dung đoạn (a) đầy đủ, chính xác hơn.

□ Vì đoạn (a) tránh được sự lặp lại từ ngữ một cách đơn điệu, nhàm chán.

II - Luyện tập

1. Đọc đoạn văn sau (các câu văn đã được đánh số thứ tự). Cho biết :

a) Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào, ở câu nào ?

(1)Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

.............................

(2)Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ, 

 …………………………………

(3)Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.

..............................

(4)Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. 

M : Người liên lạc ở câu  (4) thay thế cho người đặt hộp thư ở câu (2)

(5) Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.                                              

…………………………………

b) Cách thay thế từ ngữ đó có tác dụng gì ?

....................................

(2) Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết câu mà không lặp từ:

- (1)Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng.             …………………………………..

- (2)Vợ An Tiêm bảo An Tiêm :            …………………………………..

- (3)Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi. ....................

- (4)An Tiêm lựa lời an ủi vợ :            …………………………………..

- (5)Còn hai bàn tay, vợ chồng            …………………………………..

chúng mình còn sống được.               …………………………………..

TRẢ LỜI:

I- Nhận xét

1.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

(a)Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vạn nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

- Các câu trong đoạn văn (a) nói về Trần quốc Tuấn.

- Những từ ngữ nào cho biết điều đó: Hưng Đạo Vương, ông, vị Quốc công Tiết chế, vị chủ tướng tài ba, người.

2. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn (a) hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn (b) dưới đây ?

Đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

X Vì đoạn (a) tránh được sự lặp lại từ ngữ một cách đơn điệu,

nhàm chán.

II - Luyện tập

1. Đọc đoạn văn sau (các câu văn đã được đánh số thứ tự). Cho biết :

a) Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào, ở câu nào ?

(1)Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

(2)Người đặt hộp thư lần nào cũng tạocho anh sự bất ngờ,        

Từ “anh” ở câu (2)thay thế cho “Hai Long” ở câu một           

(3)Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.

(4)Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.          

M : Người liên lạc ở câu (4) thay thế cho người đặt hộp thư ở câu (2)

- Từ “anh” câu (4)thay cho Hai Long câu (1)

(5) Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.       

- Từ “đó” câu (5)thay cho những vật gợi ra hình chữ V            

b) Cách thay thế từ ngữ đó có tác dụng gì ?

Việc thay thế các từ ngữ như trên có tác dụng liên kết câu.

(2) Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết câu mà không lặp từ:

- (1)Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng.             (1)Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng

- (2)Vợ An Tiêm bảo An Tiêm :            Nàng bảo chồng:

- (3)Thế này thì vợ chồng mình           -(3)Thế này thì vợ chồng mình

chết mất thôi.                                     chết mất thôi.

- (4)An Tiêm lựa lời an ủi vợ :            - (4)An Tiêm lựa lời an ủi vợ :   

- (5)Còn hai bàn tay, vợ chồng            -(5)Còn hai bàn tay, vợ chồng

chúng mình còn sống được.               chúng mình còn sống được.

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Tiếng Việt 5

A. Kiến thức cơ bản: 

Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như:

Nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác...

VD: đương ăn cũng nghĩ, đương nói cũng nghĩ, thậm chí đương ngủ cũng nghĩ ...

- Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc

- Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu

B. Soạn bài Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối ngắn gọn : 

I. Nhận xét:  

Câu 1 (trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): 

-  Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.

-  Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.

Câu 2 (trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): 

Những từ ngữ có tác dụng giống như quan hệ từ vì vậy ở đoạn văn trên là tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác..

II. Luyện tập:

Câu 1 (trang 98 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): 

Đoạn 1, 2, 3

(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường.

(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.

(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2

- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.

               Rồi nối câu 5 với câu 4.

- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.

               Rồi nối câu 7 với câu 6.

Đoạn 4, 5, 6, 7

(8)   Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(9)   Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

(10) Hoa phương màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.

(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.

(12) Sang đến anh hoa muông thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.

(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc thì hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.

(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng đi kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.

(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.

- Đoạn 4: Đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3

- Đoạn 5: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.

               Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.

- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.

               Mãi đến nối câu 14 với câu 13.

- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.

               Rồi nối câu 16 với câu 15.

Câu 2 (trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): 

Cách chữa ⟶ Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.

⟶ Vậy (vậy thì, thế thì, nếu vậy thì, thế thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 27 khác:

Tập đọc: Tranh làng Hồ

Chính tả: Nhớ - viết: Cửa sông

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Đất nước

Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối

Tập làm văn: Tả cây cối (Kiểm tra viết)