Lời ích của phương pháp Bàn tay nặn bột đối với giáo viên

Your browser does not support the audio element.

Phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Tạo sự đam mê, hứng thú trong học tập cho học sinh

10/10/2016 - Lượt xem: 3883

Thực hiện Đề án phương pháp “Bàn tay nặn bột” của Bộ GD&ĐT đề ra, từ năm học 2012-2013 đến nay Sở Giáo dục và Đào tạo đã triển khai cho các trường Tiểu học trên địa bàn tỉnh thực hiện. Phương pháp này bước đầu đã đem lại nhiều kết quả tốt trong quá trình dạy và học; tạo được sự hứng thú cho học sinh, nâng cao hiệu quả giảng dạy các môn tự nhiên và khoa học, lịch sử, địa lý.

Thầy và trò cùng dạy - học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" tại trường Tiểu học Thiên Hộ Dương, (TP. Mỹ Tho)

Có trực tiếp tham dự tiết học được giáo viên giảng dạy theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" (BTNB), mới thấy được tính tích cực của phương pháp này. Trước khi bắt đầu tiết học, thầy giáo chia lớp theo từng nhóm. Mở đầu bài "Mặt trời" môn Khoa học và xã hội lớp 3, câu hỏi của thầy giáo trường Tiểu học Thiên Hộ Dương đã lôi cuốn sự chú ý của các em học sinh: "Sáng, chiều gương mặt hiền hòa. Giữa trưa thì thật chói lòa gắt gay. Dậy đằng Đông, ngủ đằng Tây. Hôm nào đi vắng trời mây tối mù" là gì?.

Thầy giáo còn cho các em quan sát một số bức tranh có liên quan tới câu đố như hình hoa hướng dương, để các nhóm tự suy nghĩ, thảo luận tìm ra câu trả lời. Khi đã phát hiện được câu trả lời các em sẽ rất hào hứng giơ tay phát biểu khi thầy giáo hỏi. Trong suốt tiết học, thầy và trò cùng nhau đưa ra vấn đề rồi giải quyết vấn đề rất sôi nổi. 1 tiết học theo phương pháp BTNB được tiến hành theo 5 bước: tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề; bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh; đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm; tiến hành thực nghiệm tìm tòi, nghiên cứu và kết luận kiến thức mới.

Đa số giáo viên trực tiếp giảng dạy theo phương pháp BTNB đều khẳng định rằng: "Phương pháp này đòi hỏi giáo viên và học sinh đều phải chủ động trong suốt tiết học. Giáo viên là người dẫn đắt, học sinh là người tìm hiểu ra vấn đề. Các em được tham gia các thí nghiệm, rồi tự đưa ra đánh giá, thảo luận so sánh kết quả với các bạn trong nhóm để đi đến kết quả. Hầu hết học sinh đều cảm thấy hứng thú, chủ động trong suốt quá trình thời gian của tiết học, nắm vững kiến thức, hiểu bài sâu hơn. Từ đó, tạo được kỹ năng nhanh nhạy, linh hoạt trong học tập cũng như tinh thần đoàn kết nhóm của các em".

Cô Tô Thị Bảy, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thiên Hộ Dương cho biết: "Nhà trường đưa phương pháp BTNB vào giảng dạy từ năm học 2014-2015. Lúc đầu cũng gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, giáo viên và học sinh chưa quen. Nhưng thấy được hiệu quả của phương pháp, nhà trường khắc phục khó khăn, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn. Từ đó, giáo viên ngày càng linh hoạt ứng dụng những đồ dùng đơn giản nhất hiện có vào bài giảng; bên cạnh đó, hoàn toàn có thể tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học từ những vật liệu sẵn có để phục vụ bài giảng. Hàng năm, nhà trường còn tổ chức hội giảng chuyên đề giảng dạy theo phương pháp BTNB. Qua thời gian thực hiện cho thấy, việc áp dụng phương pháp BTNB giúp học sinh được trải nghiệm nhiều hơn, giáo viên có thể khai thác những kiến thức trong đời sống thực tế của học sinh, từ đó giúp học sinh tự tìm hiểu và hình thành kiến thức mới của bài học. Tiết học nhờ vậy tạo được sự hứng thú cho học sinh vì bản thân các em tự tìm tòi để rút ra được tri thức. Tinh thần làm việc nhóm của học sinh cũng được phát huy tối đa".

Phương pháp BTNB áp dụng giảng dạy hiệu quả nhất và các môn học tự nhiên và xã hội, khoa học, lịch sử, địa lý ở bậc Tiểu học và THCS. Đa số các trường khi đưa phương pháp này vào giảng dạy đều phát huy được hiệu quả. Cô Huỳnh Mỹ Hòa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Huệ nhấn mạnh: "Để thực hiện được phương pháp BTNB đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức, kỹ năng vững vàng và có khả năng linh hoạt để ứng phó với mọi tình huống xảy ra trong tiết học. Tập trung phát triển khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em tìm ra lời giải đáp cho những thắc mắc trẻ thơ bằng cách tự đặt mình vào tình huống thực tế, từ đó khám phá ra bản chất vấn đề. Qua đó, học sinh sẽ hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ và hình thành tác phong, phương pháp làm việc khi trưởng thành."

Bà Trần Thị Quý Mão, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cho biết: "Phương pháp BTNB bước đầu đã mang lại hiệu quả rõ nét. Phương pháp BTNB dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết theo một phương pháp mới mẻ là để học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình tiến hành quan sát qua thực nghiệm. Phương pháp này giúp các em không chỉ nhớ lâu, mà còn hiểu rõ câu trả lời mình tìm được. Từ năm học 2012 - 2013, Phương pháp BTNB được triển khai thí điểm tại 10 trường tiểu học trong tỉnh (mỗi huyện 1 trường). Năm học 2013 – 2014, BTNB được triển khai nhân rộng 100% trường tiểu học trong tỉnh (lúc đó 228 trường tiểu học) và được duy trì đến nay. Đối với cấp THCS được triển khai từ năm học 2013-2014 ở 22 trường THCS. Bắt đầu năm học này (2016-2017) sẽ triển khai thực hiện đến tất cả 126 trường THCS và 37 trường THPT./.

M. Hồng

- + Đọc bài viết In bài viết Gửi bài viết

Tương phản

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊNHUẾPHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌCGIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁPBÀN TAY NẶN BỘTHUẾ - THÁNG 10/2015NỘI DUNG TRÌNH BÀYPhần 1: Những đặc trưng cơ bản của phương pháp“Bàn tay nặn bột” (PP-BTNB)Phần 2: Sử dụng PP-BTNB trong dạy họcmôn Tự nhiên và xã hội (TN-XH) ở tiểuhọcPhần 3: Sử dụng PP-BTNB trong dạy họcmôn Khoa học ở tiểu họcSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015PHẦN I:NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦAPHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/20151.1 MỤC TIÊUHiểu được:cơ sở khoa học của PP-BTNBcác nguyên tắc của PP-BTNBtiến trình dạy học của PP-BTNBnhững điểm giống và khác biệtgiữa PP-BTNB và một số phươngpháp dạy học tích cực khác.Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.41.2 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNGHOẠT ĐỘNG 1: Phụ lục 1, trang 7Trả lời câu hỏi: PP-BTNB là gì ?1.Tên gọi ?2.Người khởi xướng ?3.Đặc trưng ?4.Mục tiêu ?5.Lợi ích ?Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.5NỘI DUNG TRÌNH BÀYA. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (PP-BTNB) là gì ?B. Các nguyên tắc của PP-BTNBC. Các lưu ý khi áp dụng PP-BTNBD. Tiến trình dạy học theo PP-BTNBSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015A. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015A. “BÀN TAY NẶN BỘT” LÀ GÌ ?Tên gọi:La main à la pâte (LAMAP), Hands-onKhởi xướng: GS. Georges Charpak (tại Pháp,1995)Đặc trưng:1. Là phương pháp dạy học khoa học• dựa trên cơ sở sự tìm tòi-nghiên cứu• áp dụng cho việc dạy học các môn KHTN (Lý, Hóa, Sinh)• thích hợp đối với bậc tiểu học và THCS.2. Chính HS tự tìm ra câu trả lời• cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống• thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tàiliệu, điều tra• từ đó tự hình thành kiến thức cho bản thân.Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.A. “BÀN TAY NẶN BỘT” LÀ GÌ ?Mục tiêu • Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá,yêu và say mê khoa học sáng tạo, phát hiện,giải quyết vấn đề của HS.• Chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạtthông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS.Lợi ích• HS nhớ lâu và hiểu rõ câu trả lời mình tìm được,• HS tạo lập thói quen làm việc như các nhà KH:• hình thành khả năng suy luận theo phươngpháp nghiên cứu từ nhỏ,• hình thành tác phong, phương pháp làm việckhi trưởng thành.Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.HOẠT ĐỘNG 2: Phụ lục 1, tr. 7-10Trả lời câu hỏi:Cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bảnnào khi giảng dạy khoa học dựa trêncơ sở tìm tòi-nghiên cứu ?Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.10B. Các nguyên tắc của PP-BTNBSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Tiên Huế - Tháng 10/2015B1. 6 NGUYÊN TẮC CƠ BẢNĐối với giảng dạy KH dựa trên tìm tòi-nghiên cứu:1. Học sinh tự làm thí nghiệm2. Học sinh phải hiểu rõ câu hỏi hoặc vấn đề cần giảiquyết trong bài học3. HS thực hiện quan sát có chủ đích4. HS lập luận, trao đổi với học sinh khác, viết chomình và người khác hiểu5. Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòinghiên cứu6. Hợp tácSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.12B. 10 NGUYÊN TẮC CỦA PPBTNB6 nguyên tắc đối với dạy – học theo PP-BTNB1. HS quan sát sự vật / hiện tượng thực, gần gũi.2. HS lập luận, bảo vệ ý kiến cá nhân, thảo luận với t.thể3. GV tổ chức các hoạt động theo tiến trình SP nhằm nâng cao dần mức độ học tập dành cho HS phần tự chủ khá lớn.4. Tối thiểu 2 giờ/tuần, nhiều tuần liền cho 01 đề tài.5. HS bắt buộc có 1 vở thực hành, hs tự ghi chép theocách thức và ngôn ngữ của chính các em.6. Mục tiêu: HS chiếm lĩnh dần dần các khái niệm KH-KTđược thực hành, củng cố ngôn ngữ viết và nói.Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.13B. 10 NGUYÊN TẮC CỦA PPBTNB4 nguyên tắc đối với các đối tượng tham gia7. Gia đình / khu phố được khuyến khích thực hiện các côngviệc của lớp học.8. Các cơ sở khoa học ở địa phương (Viện nghiên cứu, ĐH,CĐ…) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng.9. Trường CĐSP, ĐHSP ở địa phương giúp giáo viên về kinhnghiệm và phương pháp giảng dạy.10. Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuấtnhững hoạt động của lớp mình phụ trách, tìm trợ giúp: ở các website có nội dung liên quan, qua trao đổi với các đồng nghiệp, các nhà sư phạm,các nhà khoa học.Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.14C. CÁC LƯU Ý KHI ÁP DỤNGSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015C. CÁC LƯU Ý KHI ÁP DỤNGLưu ý đối với giáo viên khi áp dụng PP-BTNBGiảng dạy hoàn toàn khác nhau giữa các lớp, phụthuộc vào trình độ của học sinh.Năng động không theo một khuôn mẫu nhất địnhĐề xuất một tiến trình giảng dạy của mình phù hợpvới từng đối tượng học sinh, từng lớp học.Không thể nóng vội, cần thực hiện từng bước đểtạo thói quen cho học sinh lúc đó việc dạy học vớiPP BTNB sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao.Tất cả các câu hỏi của HS đưa ra ta không bỏ vàosọt rác mà sẽ trả lời qua bài học.Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.16Vai trò của giáo viênNgườihướng dẫnNgườitrung gian- Đề ra những tình huống, những thử thách.- Định hướng các hoạt động.- Thu hẹp những cái có thể.- Chỉ ra thông tin.- giữa "thế giới" khoa học và HS.- Người đàm phán với HS những thay đổinhận thức liên quan với những câu hỏiđược xử lí, với các thiết bị thực nghiệmthích đáng, với mô hình giải thích hợp lí.- Đảm bảo sự đoán trước và giải quyết cácxung đột nhận thức.- Hành động bên cạnh với mỗi HS cũngnhư với mỗi nhóm HS và cả lớp.Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.17HOẠT ĐỘNG 3: Phụ lục 1, tr. 11-12Trả lời câu hỏi:Các bước trong tiến trình sư phạmcủa PP-BTNB là gì ?Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.18D. TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM 5 BƯỚCSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015D. TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM 5BƯỚCB1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đềB2. Bộc lộ suy nghĩ, quan niệm ban đầu của HSB3. Đề xuất câu hỏi / giả thuyết và thiết kế phươngán thực nghiệmB4. Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứuB5. Kết luận và hệ thống hóa kiến thức.Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.20D1. BƯỚC 1Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đềSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/20151. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêuvấn đềTình huống xuất phátCâu hỏi nêu vấn đềGV chủ động đưa raCâu hỏi lớn của bài học dẫn nhập vào bàihọcCâu hỏi mởPhù hợp với trình độ HSGây mâu thuẫn nhậnthứcKích thích tính tò mòSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.22D2. BƯỚC 2Bộc lộ suy nghĩ, quan niệm ban đầucủa HSSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/20152. Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinhGiáo viênkhuyếnkhíchkhuyếnkhíchít chú ýchú trọngHọc sinhnêu suy nghĩ, nhận thức banđầuvề sự vật, hiện tượng mới.trình bày bằng viết, vẽ, nói.quan niệm đúngquan niệm saiSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015.24D3. BƯỚC 3Đề xuất câu hỏi / giả thuyết và thiết kếphương án thực nghiệmSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế - Tháng 10/2015

Video liên quan

Chủ đề