Lũy thừa bậc n của a là gì lấy ví dụ minh họa

lũy thừa bậc N của a là gì ? viết công thức nhân , chia 2 lũy thừa cùng cơ số phát biểu các công thức trên bằng lời

GIÚP MIK VỚI BÍ QUÁ 

Lũy thừa bậc n của a là gì lấy ví dụ minh họa

Lũy thừa bậc n của a là gì lấy ví dụ minh họa

lũy thừa bậc n của a là gì ?

Viết công thức nhân 2 lũy thừa cung cơ số ,chia 2 lũy thừa cùng cơ số là gì ?

lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau

nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am. an= am+n

chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am :an= am-n

RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)

lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0

a^n=a.a.a......(n thừ số a )

nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n

chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n

k mình nha

Lũy thừa bậc n của a làtích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.Bạn đang xem: Lũy thừa bậc n của a là gì

Công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số:

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

Công thức chia 2 lũy thừa cùng chơ số:

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)

2. Lũy thừa bậc n của a là gì?

3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Bạn đang xem: Lũy thừa bậc n của a là gì

Phát biểu bằng lời, viết công thức tổng quát của:

-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.

-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.

-Lũy thừa của 1 lũy thừa.

Chứng minh 4 công thức trên bằng định nghĩa.

VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.

Công thức 1 :\(a^m:a^n=a^{m-n}\)với\(m\ge n\)

Công thức 2 :\(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)

Công thức 3 :\(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)

Công thức 4 :\(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an. am= an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an: am= an-m( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

1

tính chất phép cộng phép nhân phép nhân và phép cộng
giao hoán a+b=b+a a*b=b*a k
kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (A*b)*c=a*(b*c) k
phân phối k co k có (a+b)*c=a*c+b*c

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia)

a^m*a^n=a^m+n

a) Dùng công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên để tính : 23; 32; 43; 103

b) 1. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức

2. Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 103.105; x3.x5.x

c)1. Viết công thức chiahai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức

2.Áp dụng công thức chiahai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 77:73; a11:a

d) 1.Viết công thứclũy thừa của lũy thừa, phát biểu bằng lời công thức

2. Áp dụng công thức so sánh : a)2300và3200 b)2233và3322

Lớp 6 Toán 0 0 Gửi Hủy

1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kếthợp của phép cộng phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .

2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?

3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia lũy thừa cùng cơ số .

4.Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?

5.Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết cho 1 tổng

Lớp 6 Toán 1 0 Gửi Hủy

1 .

Tính chất Phép cộng Phép nhân
Giao hoán a + b = b +a a . b = b . a
Kết hợp ( a + b ) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng ( a + b ) . c = a . b + b . c

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am. an= am + n

am: an= am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> -> { }

Đúng 0
Bình luận (0)

Phát biểu bằng lời, viết công thức tổng quát của:

-Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.

-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.

-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.

VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.

Lớp 6 Toán 1 0 Gửi Hủy

khi Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữnguyên cơ số rồi công số mũ, công thức\(x^m:x^n=x^{m-n}\left(x\ne0,m\ge n\right)\)

khi Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ rồi nhân hai cơ số, công thức\(n^x.m^x=\left(n.m\right)^x\)

khiChia 2 lũy thừa cùng số mũta giữ nguyên số mũ rồi chiahai cơ số, công thức\(n^x:m^x=\left(n:m\right)^x,khi\left(n⋮m\right)\)

khiLũy thừa cho1 lũy thừa ta nhân 2 số mũ rồi giữ nguyên cơ sốcông thức\(\left(x^n\right)^m=x^{n.m}\)

Đúng 0
Bình luận (0)

Đại số lớp 7;

*Câu 1:Giá trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ x được xác định như thế nào ?

*câu 2:phát biểuđịnh nghĩa lũy thừa của 1 sổ hữu tỉ x?

*câu 3:phát biểu quy tắc và viết công thức tínhcủa hai lũy thừa cơ số?

*câu 4:phát biểu quy tắc và viết công thức thương của hai lũy thừa cùng cơ số?

*câu 5:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của lũy thừa?

*câu 6;phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 thương ?

*câu 7:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 tích ?

*câu8:tỉ lệ thức là gì?viết công thức tính chất 1-tính chất 2 của tỉ lệ thức.Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau

Lớp 7 Toán 0 0 Gửi Hủy

1) Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép công,phép nhân,tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng ?