Những câu chuyện liên quan đến toán học năm 2024

Lời người dịch: Conrad Wolfram biết rằng mình đang đưa ra một ý tưởng táo bạo về cải cách dạy học môn toán. Vậy nên, mở đầu bài viết, ông hài hước: “Nếu bạn có sẵn trứng thối để ném thì đây là một cơ hội tốt cho bạn đấy”. Và kết bài, ông lại tỏ ra nghiêm trang: “Tôi không chắc rằng môn học mà chúng ta đang nói hôm nay có được gọi là toán học nữa không. Gọi tên như vậy có sai không? Bất kể tên gọi là gì, chúng ta vẫn vững tâm: nó là một môn học chính trong tương lai”.

Ý tưởng táo bạo của ông là: hãy sử dụng máy tính trong dạy học toán.

Marcus du Sautoy (Nguyễn Hoa Lư dịch)

Những câu chuyện liên quan đến toán học năm 2024
NHL: Giáo sư Ngô Bảo Châu, trên FB ngày 25/1 viết lời giới thiệu về bài viết của giáo sư Marcus Du Sautoy bằng một câu hài hước: “Hình như bác này trà trộn vào học sinh chuyên Quảng Ninh đến nghe mình ở Tuần Châu rồi chạy một mạch về nhà viết bài này cho Guardian, hihi”. Giáo sư Sautoy hiện đang giảng dạy ở đại học Oxford, ông nổi tiếng với bộ phim tài liệu The story of Maths. Bài viết được trích ra từ bài phát biểu trong phiên khai mạc của chương trình Khoa học và Nhân văn điều hành bởi trung tâm nghiên cứu Nhân văn tại đại học Oxford, ngày 20/1/2015.

Những câu chuyện liên quan đến toán học năm 2024
NHL: Phan Châu Thành vừa viết một bài luận sâu sắc “Người Việt ngộ độc với toán và thơ”. Không hoàn toàn đồng ý với tác giả, nhưng bài viết này có được là nhờ cảm hứng vừa thú vị vừa… xấu hổ của “một người trong cuộc”sau khi đọc bài của Phan Tiên sinh.

1. Có xóm chài kia, gia tài chỉ là những chiếc thuyền buồm, thuyền thúng, quanh năm thập thò nơi cửa biển thả lưới buông câu. Những người ngư phủ đó

Những câu chuyện liên quan đến toán học năm 2024
Cả Vũ trụ bao la này bị chi phối bới những con số, Pythagoras tuyên bố như vậy. Các con số ở đây được hiểu là các số tự nhiên, các số nguyên, phân số, gọi chung là số hữu tỷ. Số hữu tỷ luôn viết được dưới dạng một phân số hoặc một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Tập các số Hữu tỷ , ký hiệu là Q, là tập vô hạn trong khi đó só lượng các con số để loài người cần đến trong cuộc sống lại vô cùng nhỏ.

Này nhé.

Khối lượng vật chất cả vũ trụ này chỉ là 1053kg. (khi viết ra, bạn chỉ cần viến số 1 và 53 số 0 đằng sau). Biên giới vũ trụ ở đâu? Đã có bao giờ giữa đêm khuya bạn ngước mắt nhìn nhìn vì sao lấp lánh

Những câu chuyện liên quan đến toán học năm 2024
1. Năm trăm năm trước Công nguyên, Pythagoras đã phát hiện ra định lí quen thuộc với mọi học sinh lớp 7: “Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Điều ngược lại cũng đúng, nếu trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì đó là tam giác vuông”.

Định lí trên được thể hiện qua một công thức đơn giản, đẹp, bền vững, hài hòa: a2+b2=c2.

Đó là một sản phẩm tuyệt vời của tư duy mà loài người đạt đến từ từ cổ đại, công thức mô tả một cách hoàn hảo một mối quan hệ trong tự nhiên.

Những câu chuyện liên quan đến toán học năm 2024
Trong lịch sử văn minh của nhân loại, có một thời đại mà toán học được tôn sùng như một thứ tôn giáo. Người ta quan niệm rằng “Tất cả những gì bạn thấy xung quanh mình đều là toán học, vạn vật được chi phối bởi những con số!”.

Quan niệm trên được một người có đầu óc vĩ đại nêu ra. Đó không phải là những phát ngôn cao hứng nhất thời mà là một niềm tin sâu sắc. Niềm tin đó có ảnh

Những câu chuyện liên quan đến toán học năm 2024
Sinh thời Pierre de Fermat là người rất đam mê vẻ đẹp của các con số. Để hiểu thêm về Fermat, bạn “hỏi cụ” Google, đánh từ khóa Fermat, “cụ” cho ngay hơn một triệu kết quả.

Dù hết lòng yêu các con số, chắc Fermat cũng khó hình dung được sự kì diệu này, tuy bản thân ông là cả một sự kì diệu đến khó tin.

Trong lịch sử toán học của nhân loại, không tìm thấy định lí nào có nhiều điều kì lạ và độc đáo như định lí này.

1. Một nhà toán học nghiệp dư

Luật sư Pierre de Fermat (1601 – 1665), sinh ra trong một gia đình thương nhân giàu có của thành phố Toulouse, miền Tây Nam nước Pháp. Năm 30 tuổi ông được

Những câu chuyện về các nhà toán học nổi tiếng trên thế giới luôn là chủ đề thú vị và có nhiều sự quan tâm của các bạn học sinh. Những câu chuyện này cũng là động lực cho các bạn học sinh trong sự nghiệp đèn sách của mình. Hàng tuần IQ Math sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện về các nhà toán học nổi tiếng nhé.

Những câu chuyện liên quan đến toán học năm 2024

  • 1
  • 2