Luyện tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

Lớp 7Tài NguyênLý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Toán 7 Cánh diều

I. Cộng và trừ hai số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế


Related Articles

  • Luyện tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

    Giải vở bài tập toán 4 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

    Giải vở bài tập toán 5 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

    Giải vở bài tập toán 4 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

    Giải vở bài tập toán 5 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

I. Cộng và trừ hai số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế

1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ

+ Bước 1: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số

Bạn đang xem: Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Toán 7 Cánh diều

+ Bước 2: Cộng, trừ phân số

Chú ý:  Nếu 2 số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc cộng và trừ 2 đối với số thập phân.

2) Tính chất của phép cộng số hữu tỉ:

+ Giao hoán: a + b = b + a

+ Kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c

+ Cộng với số 0 : a + 0 = a

+ 2 số đối nhau luôn có tổng là 0: a + (-a) = 0

3) Quy tắc dấu ngoặc:

Trong tập các số hữu tỉ Q, ta cũng có quy tắc dấu ngoặc tương tự như trong tập các số nguyên Z:

Khi bỏ ngoặc,

+ Nếu trước dấu ngoặc có dấu “+” thì ta bỏ ngoặc và giữ nguyên dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc.

+ Nếu trước dấu ngoặc có dấu “-” thì ta bỏ ngoặc và đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

* Đối với 1 tổng, ta có thể đổi chỗ tùy ý các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng 1 cách tùy ý.

Ví dụ:

\(\begin{array}{l}\frac{8}{5} – (\frac{5}{4} + \frac{3}{5} – \frac{1}{4})\\ = \frac{8}{5} – \frac{5}{4} – \frac{3}{5} + \frac{1}{4}\\ = \left( {\frac{8}{5} – \frac{3}{5}} \right) + \left( {\frac{1}{4} – \frac{5}{4}} \right)\\ = \frac{5}{5} + \frac{{ – 4}}{4}\\ = 1 + ( – 1)\\ = 0\end{array}\)

II. Nhân và chia hai số hữu tỉ

1) Quy tắc nhân, chia  hai số hữu tỉ

+ Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số

+ Bước 2: Nhân, chia hai phân số

Chú ý:  Nếu 2 số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc nhân và chia đối với số thập phân.

Mỗi số hữu tỉ a khác 0 đều có số nghịch đảo sao cho tích của chúng bằng 1

– Số nghịch đảo của a là \(\frac{1}{a}(a \ne 0)\)

– Nếu a, b là 2 số hữu tỉ, b \( \ne \)0 thì a : b = a . \(\frac{1}{b}\)

2) Tính chất của phép nhân số hữu tỉ:

+ Giao hoán: a . b = b . a

+ Kết hợp: a . (b . c) = (a . b) . c

+ Nhân với số 0 : a . 0 = 0

+ Nhân với số 1 : a . 1 = a

+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . ( b + c) = a.b + a.c

Ví dụ:

\(\begin{array}{l}\frac{4}{7}.\frac{3}{5} – \frac{2}{5}:\frac{7}{{ – 4}}\\ = \frac{4}{7}.\frac{3}{5} – \frac{2}{5}.\frac{{ – 4}}{7}\\ = \frac{4}{7}.\frac{3}{5} + \frac{4}{7}.\frac{2}{5}\\ = \frac{4}{7}.\left( {\frac{3}{5} + \frac{2}{5}} \right)\\ = \frac{4}{7}.1\\ = \frac{4}{7}\end{array}\)

Giải Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Cánh diều tổng hợp các câu hỏi và đáp án cho các câu hỏi trong SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều. Lời giải Toán 7 sách mới được trình bày chi tiết, dễ hiểu, giúp các em tiếp thu bài nhanh, từ đó rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải Toán 7.

Giải Toán 7 trang 16 Cánh diều

Bài 1 trang 16 SGK Toán 7 tập 1

Tính:

a)

b)

c)

Hướng dẫn giải

a)

b)

c)

Bài 2 trang 16 SGK Toán 7 tập 1

Tính:

a)

b)

c)

Hướng dẫn giải

a)

b)

c)

Bài 3 trang 16 SGK Toán 7 tập 1

Tính một cách hợp lí:

a)

b)

Hướng dẫn giải

a)

b)

Bài 4 trang 16 SGK Toán 7 tập 1

Tìm x biết:

a)

b)

c)

d)

Hướng dẫn giải

a)

Vậy

b)

Vậy x = 3

c)

Vậy

d)

Vậy

Bài 5 trang 16 SGK Toán 7 tập 1

Bác Nhi gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác rút ra số tiền (kể cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng.

Hướng dẫn giải

Hết kì hạn 1 năm số tiền lãi bác Nhi nhận được là:

6,5 . 60 000 000 : 100 = 3 900 000 (đồng)

Hết kì hạn 1 năm số tiền bác Nhi nhận được (cả gốc và lãi) là:

60 000 000 + 3 900 000 = 63 900 000 (đồng)

Bác Nhi rút ra số tiền (cả gốc và lãi) tương ứng với:

(đồng)

Số tiền bác Nhi còn lại trong ngân hàng là:

63 900 000 – 21 300 000 = 38 700 000(đồng)

Vậy số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là 38 700 000 đồng.

Bài 6 trang 16 SGK Toán 7 tập 1

Tính diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ bên (các số đo trên hình tính theo đơn vị mét)

Luyện tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

Hướng dẫn giải:

Chiều dài phòng khách là:

2,0 + 4,7 = 6,7 (m)

Diện tích phòng khách là:

6,7 . 5,8 = 38,86 (m2)

Diện tích phòng bếp là:

7,1 . 3,4 = 24,14 (m2)

Diện tích phòng ngủ là:

5,1 . 4,7 = 23,97 (m2)

Diện tích hai phòng vệ sinh là:

(2,6 + 2,5) . 2,0 = 10,2 (m2)

Diện tích mặt bằng của ngôi nhà là:

38,86 + 24,14 + 23,97 + 10,2 = 97,17 (m2).

Vậy diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ là 97,17 m2.

Bài 7 trang 16 SGK Toán 7 tập 1

Theo yêu cầu của kiến trúc sư, khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm là 60cm. Trên bản vẽ có tỉ lệ của thiết kế nhà chú Năm, khoảng cách từ ổ cắm điện đến vòi nước đo được là 2,5cm. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư hay không? Giải thích vì sao?

Hướng dẫn giải

Khoảng cách thực tế từ ổ điện đến vòi nước tính từ bản vẽ là:

2,5 . 20 = 50 (cm)

Theo bài ra ta có:

Khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm là 60cm

Nghĩa là khoảng cách lớn hơn hoặc bằng 60cm

Do 50cm < 60cm

Vậy khoảng cách trên bản vẽ không phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư

..................

Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn Giải Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Cánh diều. Hy vọng thông qua tài liệu này, các em học sinh sẽ nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt Toán 7 hơn.

Ngoài Giải Toán 7 Cánh Diều, mời các bạn tham khảo lời giải các môn khác sách Cánh Diều như Ngữ văn 7 CD, Lịch sử Địa lí 7 CD, Khoa học tự nhiên 7... để có sự chuẩn bị tốt nhất cho năm học mới này nhé.