Luyện tập thao tác lập luận bình luận ngắn nhất

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

  • Tuần 5
    • Soạn bài Lẽ ghét thương
    • Soạn bài Chạy giặc
    • Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn
    • Soạn bài Trả bài làm văn số 1
    • Soạn bài Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
  • Tuần 6
    • Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
    • Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 2: Tác phẩm
    • Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố
  • Tuần 7
    • Soạn bài Chiếu cầu hiền
    • Soạn bài Xin lập khoa luật
    • Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
  • Tuần 8
    • Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
    • Soạn bài Trả bài làm văn số 2
    • Soạn bài Thao tác lập luận so sánh
  • Tuần 9
    • Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
    • Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Tuần 10
    • Soạn bài Hai đứa trẻ
    • Soạn bài Ngữ cảnh
  • Tuần 11
    • Soạn bài Chữ người tử tù
    • Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh
    • Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
  • Tuần 12
    • Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia
    • Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí
    • Soạn bài Trả bài làm văn số 3
  • Tuần 13
    • Soạn bài Một số thể loại văn học: thơ, truyện
    • Soạn bài Chí Phèo
    • Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
  • Tuần 14
    • Soạn bài Chí Phèo (tiếp theo)
    • Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
    • Soạn bài Bản tin
  • Tuần 15
    • Soạn bài Cha con nghĩa nặng
    • Soạn bài Vi hành
    • Soạn bài Tinh thần thể dục
    • Soạn bài Luyện tập viết bản tin
    • Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  • Tuần 16
    • Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
    • Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
  • Tuần 17
    • Soạn bài Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-li-et)
    • Soạn bài Ôn tập phần văn học
  • Tuần 18
    • Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
    • Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
    • Soạn bài Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
  • Tuần 19
    • Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
    • Soạn bài Nghĩa của câu
    • Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5: Nghị luận văn học
  • Tuần 20
    • Soạn bài Hầu trời (Tản Đà)
    • Soạn bài Nghĩa của câu (tiếp theo)
  • Tuần 21
    • Soạn bài Vội vàng (Xuân Diệu)
    • Soạn bài Thao tác lập luận bác bỏ
  • Tuần 22
    • Soạn bài Tràng Giang
    • Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
    • Soạn bài Trả bài tập làm văn số 5
    • Soạn bài Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
  • Tuần 23
    • Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử)
    • Soạn bài Chiều tối
  • Tuần 24
    • Soạn bài Từ ấy
    • Soạn bài Lai tân
    • Soạn bài Nhớ đồng
    • Soạn bài Tương tư (Nguyễn Bính)
    • Soạn bài Chiều xuân
    • Soạn bài Tiểu sử tóm tắt
  • Tuần 25
    • Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
    • Soạn bài Trả bài làm văn số 6
  • Tuần 26
    • Soạn bài Tôi yêu em
    • Soạn bài Bài thơ số 28
    • Soạn bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
  • Tuần 27
    • Soạn bài Người trong bao
    • Soạn bài Thao tác lập luận bình luận
  • Tuần 28
    • Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-Gô)
    • Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận
  • Tuần 29
    • Soạn bài Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
    • Soạn bài Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
  • Tuần 30
    • Soạn bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)
    • Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận
  • Tuần 31
    • Soạn bài Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
    • Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
  • Tuần 32
    • Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
    • Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
  • Tuần 33
    • Soạn bài Ôn tập phần văn học
    • Soạn bài Tóm tắt văn bản nghị luận
  • Tuần 34
    • Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
    • Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
    • Soạn bài Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
    • Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
    • Soạn bài Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

  •   Tải xuống

  1. Học Tập
  2. Lớp 11
  3. Ngữ văn 11

Nội dung bài viết

Xem thêm

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận | Ngắn nhất Soạn văn 11

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận lớp 11 ngắn nhất mà vẫn đủ ý giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 Tập 2 từ đó soạn văn lớp 11 một cách dễ dàng.

1 279 lượt xem

Tải về

Trang trước

Chia sẻ

Trang sau  

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận (ngắn nhất)

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận ngắn gọn:

Câu 1 (trang 81 SGK Ngữ văn 11 Tập 2)

a) Bài viết tham gia diễn đàn nên là một bài văn bình luận vì hơn hết, người viết cần phải đưa ra được chính kiến, quan điểm của mình; phải thuyết phục được mọi người rằng đó là quan điểm đúng, thái độ đúng, nên làm, nên nghe theo.

b) Không nên bàn về toàn bộ vấn đề bởi như vậy sẽ khó tránh khỏi việc nói chung chung, không sâu sắc. Nên chọn bình luận về một trong các vấn đề sau (theo gợi ý của SGK):

- Chống nói tục trong nhà trường.

- Biết cách "Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".

- Biết nói "cảm ơn" và "xin lỗi".

- Dùng từ nhã nhặn mà không mất đi sự chân thành.

c) Xây dựng dàn ý

Nên triển khai bài bình luận theo dàn ý sau:

- Dẫn ra một cách chính xác, chân thực những hiện tượng có liên quan đến vấn đề mà ta sẽ trình bày (những biện tượng tốt, hoặc có thể đưa ra cả những hiện tượng xấu, những thái độ xấu để phủ định,...).

- Đưa ra những đánh giá, bình luận của bản thân về những vấn đề vừa nêu ra (tán thành hay không tán thành, đưa ra một cách đánh giá của riêng mình, sau khi đã phân tích các quan điểm, ý kiến khác nhau về đề tài bình luận).

- Bàn luận mở rộng vấn đề:

+ Đề cập đến thái độ, hành động, cách giải quyết cần có trước hiện tượng vừa được nhận xét, đánh giá.

+ Bày tỏ những cảm nhận, suy nghĩ mà mình vừa rút ra khi liên hệ với thời đại, với thực tế học đường,...

Câu 2 (trang 83 SGK Ngữ văn 11 Tập 2)

a. Trình bày một luận điểm trong dàn ý trên: HS lựa chọn và trình bày.

b. Bàn về một hiện tượng được xã hội quan tâm (VD: vệ sinh an toàn thực phẩm…).

Gợi ý một số luận điểm cơ bản:

- Giải thích, nêu biểu hiện và thực trạng của vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Đánh giá: vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay phức tạp, không an toàn và đã trở thành vấn nạn quốc gia, đe dọa mọi nhà.                   

- Bàn luận:

+ Về nguyên nhân, tác hại và hệ lụy lâu dài của thực phẩm bẩn.

+ Về giải pháp, hành động cần có để khắc phục tình trạng thực phẩm không vệ sinh, không an toàn.

+ Từ vấn đề thực phẩm không vệ sinh, không an toàn mở rộng vấn đề về nhân cách và cách ứng xử giữa con người với con người hiện nay.

c. Bàn về một vấn đề văn học (VD: tư tưởng nhân đạo mới mẻ của Nam Cao qua truyện Chí Phèo…).

Gợi ý một số luận điểm cơ bản:

- Giải thích ngắn gọn “tư tưởng nhân đạo”.

- Đánh giá: Truyện Chí Phèo của Nam Cao bộc lộ tư tưởng nhân đạo mới mẻ, sâu sắc và hấp dẫn.      

- Bàn luận:

+ Nam Cao viết truyện Chí Phèo khi mảng đề tài người nông dân đã gặt hái nhiều thành công (Ngô Tất Tố nêu nỗi khổ về sưu thuế qua Tắt đèn, Nguyễn Công Hoan phản ánh nỗi khổ bị bọn quan lại đè nén,…).

+ Điểm mới của Nam Cao: phản ánh nỗi đau tinh thần, nỗi đau đánh mất chính mình, trở nên tha hóa biến chất của người nông dân lương thiện (qua Chí Phèo là bi kịch tha hóa, lưu manh hóa và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người).

+ Nghệ thuật thể hiện tư tưởng nhân đạo của Nam Cao độc đáo, hấp dẫn: xây dựng nhân vật điển hình (Chí Phèo, Bá Kiến, Thị Nở đều đạt độ điển hình), nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, giọng kể đa thanh, bút pháp phân tích tâm lý nhân vật điêu luyện…

Chủ đề