Mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp Đại học

Mẫu đơn xin được rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát là gì? Mẫu đơn xin được rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát gồm những nội dung nào? Mời độc giả cùng tham khảo cụ thể và tải về tại đây.

Mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát là mẫu đơn được lập ra để xin được rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát. Mẫu đơn nêu rõ thông tin của người làm đơn…

Mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp Đại học

Bằng tốt nghiệp THPT (bằng tốt nghiệp cấp 3) được cấp cho những người đã xong xuôi giai đoạn học tập tại các trường THPT và tốt nghiệp sau lúc vượt qua kỳ thi THPT non sông. Phôi bằng do Bộ Giáo dục và Tập huấn cấp.

Bằng tốt nghiệp THPT có vài trò cực kỳ quan trọng, là điều kiện để các thí sinh tiếp diễn xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hoặc đăng ký học nghề tại các trường cao đẳng, trung cấp nghề.

Kế bên ấy, bằng bằng tốt nghiệp cấp 3 được xem như chìa khóa dẫn tới mai sau và thành công. Bạn có thể đi du học; xuất khẩu lao động; làm chủ công ty, cơ sở sản xuất và các thủ tục liên can…

Mời độc giả cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.

Mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát

Mẫu đơn xin được rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát là gì? Mẫu đơn xin được rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát gồm những nội dung nào? Mời độc giả cùng tham khảo cụ thể và tải về tại đây. 1. Khái niệm mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát là gì? Mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát là mẫu đơn được lập ra để xin được rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát. Mẫu đơn nêu rõ thông tin của người làm đơn…

2. Mẫu đơn xin được rút bằng tốt nghiệp trung học phổ quát

Bằng tốt nghiệp THPT (bằng tốt nghiệp cấp 3) được cấp cho những người đã xong xuôi giai đoạn học tập tại các trường THPT và tốt nghiệp sau lúc vượt qua kỳ thi THPT non sông. Phôi bằng do Bộ Giáo dục và Tập huấn cấp. Bằng tốt nghiệp THPT có vài trò cực kỳ quan trọng, là điều kiện để các thí sinh tiếp diễn xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hoặc đăng ký học nghề tại các trường cao đẳng, trung cấp nghề. Kế bên ấy, bằng bằng tốt nghiệp cấp 3 được xem như chìa khóa dẫn tới mai sau và thành công. Bạn có thể đi du học; xuất khẩu lao động; làm chủ công ty, cơ sở sản xuất và các thủ tục liên can…

Mời độc giả cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.

TagsThủ tục hành chính

#Mẫu #đơn #xin #rút #bằng #tốt #nghiệp #trung #học #phổ #thông

#Mẫu #đơn #xin #rút #bằng #tốt #nghiệp #trung #học #phổ #thông

Cẩm Nang Tiếng Anh

Công ty Luật LVN – Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191

Mẫu Đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông

Đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông là văn bản được cá nhân sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét và cho phép chủ thể làm đơn rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông của chính cá nhân đó vì một số lý do nhất định.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

 ………., ngày…. tháng…. năm…….  

ĐƠN XIN RÚT BẰNG TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Kính gửi: – Công ty……………

– Ban Giám đốc công ty…………………

(Hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền)

– Căn cứ Bộ luật lao động năm 2012;

– Căn cứ….;

– Căn cứ tình hình thực tế của bản thân.

Tên tôi là: …………………………………………………………

Sinh ngày ………….tháng ………năm…………… Giới tính:…………….

Giấy CMND/thẻ CCCD số …………………… Ngày cấp…/…/…. Nơi cấp (tỉnh, TP)…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ……………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: ……………………………

Tôi xin trình bày với Quý công ty sự việc như sau:

Tôi là……………. (tư cách của bạn trong việc làm đơn, ví dụ: người lao động của Quý Công ty,…)

Làm việc theo Hợp đồng lao động số…………… ký kết ngày…/…./……….

Số sổ BHXH/Số định danh:………………………………………………………

Chức vụ:………………

…………………………………………

(Bạn trình bày hoàn cảnh và lý do dẫn đến việc bạn làm đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, như, trình bày về việc bạn đã xin nghỉ việc nhưng sau một thời gian dài, công ty không chịu trả lại bằng tốt nghiệp trung học phổ thông mà bạn đã nộp cho công ty trước đó)

Căn cứ Điều 20 Bộ luật lao động năm 2012 quy định:

Điều 20. Những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động

1.Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.

2.Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.”

Tôi đề nghị Quý công ty giải quyết những nội dung sau:

…………………………………………

(đưa ra các đề nghị của bạn, như: Đề nghị Quý công ty trả lại bản gốc Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông đã nhận của tôi vào ngày……… cho Quý công ty muộn nhất là vào ngày…/…./……;…)

Tôi xin cam đoan những thông tin mà tôi đã nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Kính mong Quý công ty xem xét và tổ chức giao trả lại Bản gốc bằng tốt nghiệp trung học phổ thông của tôi trong thời gian sớm nhất.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tôi xin gửi kèm đơn này những văn bản, tài liệu dưới đây để chứng minh cho những thông tin mà tôi đã đưa ra:

1./………

2./…….. (bạn liệt kê số lượng, tình trạng tài liệu, văn bản mà bạn đã gửi kèm, nếu có)

 

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

Tham khảo thêm:


TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI

Tài liệu trên là tài sản của Công ty Luật LVN, chỉ được sử dụng để tham khảo, việc tự áp dụng trong mọi trường hợp sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để có được lời khuyên pháp lý an toàn nhất, vui lòng liên hệ Luật sư (Miễn phí 24/7) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.

Bộ phận tư vấn pháp luật

Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (bằng tốt nghiệp cấp 3) được cấp cho những người đã hoàn thành quá trình học tập tại các trường trung học phổ thông và tốt nghiệp sau khi vượt qua kỳ thi trung học phổ thông quốc gia. Phôi bằng do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp. Đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông là văn bản được cá nhân sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét và cho phép chủ thể làm đơn rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông của chính cá nhân đó vì một số lý do nhất định.

Vậy, đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông được quy định như thế nào và có nội dung ra sao? Bài viết dưới đay sẽ giúp người đọc tìm hiểu về mẫu biên bản này và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất.

1. Đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông là gì?

Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông có vài trò vô cùng quan trọng, là điều kiện để các thí sinh tiếp tục xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hoặc đăng ký học nghề tại các trường cao đẳng, trung cấp nghề. Không những thế, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông được xem như chìa khóa dẫn đến tương lai và thành công. Cần có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông để các cá nhân có thể đi du học; xuất khẩu lao động; làm chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và các thủ tục liên quan… Mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông được lập ra và có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn cuộc sống.

2. Đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông để làm gì?

Như ai cũng đã biết, để lấy được một tấm bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, thì bản thân phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện ít nhất 3 năm, tham dự khóa thi toàn quốc để được xét điểm và lấy bằng. Sau khi các cá nhân nộp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông cho các cơ sở, tổ chức doanh nghiệp và vì một số những nguyên nhân cần rút lại bằng tốt nghiệp trung học phổ thông thì các đối tượng cần làm đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

Mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông là mẫu đơn được lập ra để xin được rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông. Mẫu đơn nêu rõ thông tin nơi tiếp nhận đơn, người làm đơn, lý do và hoàn cảnh viết đơn, các tài liệu, văn bản liên quan…

3. Mẫu đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————

…., ngày…. tháng…. năm…….  

ĐƠN XIN RÚT BẰNG TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Kính gửi: – Công ty……………

– Ban Giám đốc công ty…………………

(Hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền)

– Căn cứ Bộ luật lao động năm 2012;

– Căn cứ….;

– Căn cứ tình hình thực tế của bản thân.

Tên tôi là: ………

Sinh ngày …….tháng ……năm…… Giới tính:………

Giấy CMND/thẻ CCCD số …… Ngày cấp…/…/…. Nơi cấp (tỉnh, TP)…….

Địa chỉ thường trú:………

Chỗ ở hiện nay ………

Điện thoại liên hệ: ………

Tôi xin trình bày với Quý công ty sự việc như sau:

Tôi là……. (tư cách của bạn trong việc làm đơn, ví dụ: người lao động của Quý Công ty,…)

Làm việc theo Hợp đồng lao động số…… ký kết ngày…/…./……….

Số sổ BHXH/Số định danh:……

Chức vụ:……

(Bạn trình bày hoàn cảnh và lý do dẫn đến việc bạn làm đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, như, trình bày về việc bạn đã xin nghỉ việc nhưng sau một thời gian dài, công ty không chịu trả lại bằng tốt nghiệp trung học phổ thông mà bạn đã nộp cho công ty trước đó)

Căn cứ Điều 20 Bộ luật lao động năm 2012 quy định:

Điều 20. Những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động

1.Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.

2.Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.”

Tôi đề nghị Quý công ty giải quyết những nội dung sau:..…

(đưa ra các đề nghị của bạn, như: Đề nghị Quý công ty trả lại bản gốc Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông đã nhận của tôi vào ngày… cho Quý công ty muộn nhất là vào ngày…/…./…)

Tôi xin cam đoan những thông tin mà tôi đã nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Kính mong Quý công ty xem xét và tổ chức giao trả lại Bản gốc bằng tốt nghiệp trung học phổ thông của tôi trong thời gian sớm nhất.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tôi xin gửi kèm đơn này những văn bản, tài liệu dưới đây để chứng minh cho những thông tin mà tôi đã đưa ra:

1./…

2./…. (bạn liệt kê số lượng, tình trạng tài liệu, văn bản mà bạn đã gửi kèm, nếu có)

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

4. Hướng dẫn soạn thảo đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông:

– Phần mở đầu:

+ Ghi đầy đủ các thông tin bao gồm Quốc hiệu, tiêu ngữ.

+ Tên biên bản cụ thể là đơn xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

+ Thời gian và địa điểm viết đơn.

– Phần nội dung chính của biên bản:

+ Thông tin cơ quan tiếp nhận đơn (Công ty, ban giám đốc công ty) hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền.

+ Căn cứ pháp lý.

+ Thông tin chủ thể xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

+ Lý do, hoàn cảnh rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

+ Đề nghị công ty trả lại bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

+ Cam đoan của chủ thể xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

+ Một số những văn bản, tài liệu liên quan chứng minh thông tin đã đưa ra.

– Phần cuối biên bản:

+ Ký, ghi rõ họ tên của chủ thể xin rút bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

5. Thời hạn cấp, thủ tục xin cấp lại bản sao bằng tốt nghiệp phổ thông:

5.1. Giá trị pháp lý của bản sao văn bằng, chứng chỉ được cấp từ sổ gốc:

Theo Điều 31 Thông tư 19/2015/TT-BGDĐT quy định nội dung như sau:

“1. Bản sao văn bằng, chứng chỉ được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao văn bằng, chứng chỉ được cấp từ sổ gốc thì không được yêu cầu xuất trình bản chính văn bằng, chứng chỉ để đối chiếu, trừ trường hợp có căn cứ về việc bản sao giả mạo, bất hợp pháp thì yêu cầu xuất trình bản chính đểđối chiếu hoặc tiến hành xác minh, nếu thấy cần thiết.”

5.2. Thủ tục xin cấp lại bản sao bằng tốt nghiệp phổ thông:

Căn cứ pháp lý: Thông tư 19/2015/TT-BGDĐT ban hành quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, văn bằng giáo dục đại học, và chứng chỉ của hệ thông giáo dục quốc dân.

– Những đối tượng có quyền yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc:

+ Thứ nhất, người được cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ.

+ Thứ hai, người đại diện hợp pháp, người được ủy quyền hợp pháp của người được cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ.

+ Thứ ba, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, người thừa kế của người được cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ trong trường hợp người được cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ đã biết.

– Cách thức thực hiện yêu cầu bản sao từ sổ gốc: Trực tiếp yêu cầu hoặc gửi yêu cầu của mình đến cơ quan có thẩm quyền cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc qua bưu điện. Và không hạn chế số lượng bản sao yêu cầu được cấp.

– Thời hạn cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc được thực hiện:

+ Ngay trong ngày các cơ quan, cơ sở giáo dục tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, nếu tiếp nhận yêu cầu sau 03 giờ chiều.

+ Trong trường hợp yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc được gửi qua bưu điện thì thời hạn được thực hiện ngay sau khi cơ quan, cơ sở giáo dục nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo dấu bưu điện đến.

+  Đối với trường hợp cùng một lúc yêu cầu chứng thực bản sao từ nhiều sổ gốc, yêu cầu số lượng nhiều bản sao, nội dung văn bằng, chứng chỉ phức tạp khó kiểm tra, đối chiếu mà cơ quan, cơ sở giáo dục không thể đáp ứng được thời hạn quy định trên thì thời hạn cấp bản sao được kéo dài thêm không quá 02 (hai) ngày làm việc hoặc có thể dài hơn theo thỏa thuận bằng văn bản với người yêu cầu cấp bản sao.

– Thành phần hồ sơ xin cấp bản sao văn bằng gốc:

+ Đối với người yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc phải xuất trình bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng để người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra. Đối với những người đại diện hợp pháp, người được ủy quyền hợp pháp thì còn phải xuất trình giấy tờ chứng minh quan hệ với người được cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ. Trường hợp người yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc gửi yêu cầu qua bưu điện thì phải gửi kèm theo bản sao có chứng thực giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng, 01 (một) phong bì dán tem ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận cho cơ quan, cơ sở giáo dục cấp bản sao.

+ Đơn xin cấp lại “bản sao” bằng tốt nghiệp (theo mẫu), có xác nhận lý do mất Bằng tốt nghiệp của chính quyền địa phương hoặc Công an cấp xã (phường) và xác nhận của nhà trường nơi bạn học lớp cuối cấp.

+ Học bạ gốc (hoặc bản sao có công chứng).

+ Chứng minh nhân dân phô tô.

+ Ảnh 3×4

+ Số lượng: 01 bộ hồ sơ.

– Lệ phí cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính và Bộ tư pháp về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao.

+ Nếu yêu cầu qua đường bưu điện thì người yêu cầu còn phải trả cước phí bưu điện cho cơ quan, tổ chức cấp bản sao.

+ Thông thường mức thu lệ phí cấp bản sao sẽ do Ủy ban nhân dân nơi bạn xin cấp lại quy định mức thu lệ phí cấp bản sao.