Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào

Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào ?

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường.

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quy định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen.

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen với môi trường.

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường.

Lời giải

Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa môi trường và kiểu gen

Đáp án C

 Nguyên nhân gây ra thường biến là:

 Biểu hiện dưới đây là của thường biến:

Các biến dị nào sau đây không là thường biến?

Thường biến có thể xảy ra khi:

Thường biến xảy ra mang tính chất:

 Ý nghĩa của thường biến là:

 Đặc điểm nào có ở thường biến nhưng không có ở đột biến?

Nội dung nào sau đây không đúng?

Tính trạng nào sau đây có mức phản ứng hẹp?

Trong việc tăng suất cây trồng, yếu tố nào là quan trọng hơn?

Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường.

Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường. Ví dụ : giống lúa nếp câm trồng ờ miên núi hay đồng bane đêu cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vần có màu lông đen. Hàm lượng lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng cùa kĩ thuật nuôi dưỡng.

Các tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm... mới xác định được), chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trổng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khảc nhau. Ví dụ : Sô hạt lúa trên một bông của một 2 giống lúa, lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt và chăn nuôi. Vì vậy, trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.

Sơ đồ tư duy thường biến:

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

  • Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài 2 trang 117 sgk Sinh học 9 - Cô Nguyễn Ngọc Tú (Giáo viên VietJack)

Bài 2 (trang 117 sgk Sinh học 9) : Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?

Lời giải:

Quảng cáo

      - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Các tính trạng chất lượng (hình dáng, màu sắc…) phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Còn tính trạng số lượng (cân, đong, đo, đếm,..) chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau.

      - Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với các tính trạng số lượng và chất lượng, tạo điều kiện thuần lợi để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất, chất lượng và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 40 khác :

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào

Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào

Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào

Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-40-on-tap-phan-di-truyen-va-bien-di.jsp

Trang chủ » Lớp 9 » Giải sgk sinh học 9

Câu 2: Trang 117 - sgk Sinh học 9 Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn cuộc sống như thế nào?

Bài làm:

  • Mối quan hệ:
    • Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng ( kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
    • Các tính trạng chất lượng như các tính trạng về hình dáng, màu sắc,..phụ thuộc chủ yêu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường.Còn tính trạng số lượng ( cân, đong, đo đếm..) chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường nên biểu hiện rất khác nhau
  • Người ta vận dụng những hiểu biết về những ảnh hưởng của môi trường đến tính trạng số lượng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.

Từ khóa tìm kiếm Google: mối quan hệ giữa kiểu gen với kiểu hình và môi trường, ứng dụng mối quan hệ giữa kiểu gen với kiểu hình và môi trường, câu 2 bài 40 sinh học 9, gợi ý câu 2 bài 40 sinh học 9

Lời giải các câu khác trong bài

Câu hỏi: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?

Trả lời:

Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường.

- Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

- Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường.

- Các tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm... mới xác định được), chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trổng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khảc nhau.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về gen nhé!

1. Gen là gì?

- Gen là một đơn vị vật chất di truyền có chức năng nhỏ bé nhất. Gen chứa đựng các thông cần thiết cho việc hình thành, phát triển và hoạt động của một cá thể. Gen được hiểu giống như một công thức nấu ăn trong đó có chứa tất cả các thông tin cần thiết để tạo ra một món ăn nào đó. Mỗi gen sẽ có hai bản sao, một đến từ bố và một đến từ mẹ.

- Hệ gen của con người chứa khoảng 25,000 gen mã hóa cho các loại protein chức năng khác nhau.

- Các gen được phân bố trên các nhiễm sắc thể. Con ngườicó 23 cặp nhiễm sắc thể, tương ứng với đó là các gen sắp xếp theo một trât tự nhất định.

- Ở người, các gen có kích thước khác nhau, từ vài trăm cặpbazơ chođến hơn 2 triệu cặpbazơ.

- Các nhà khoa học đã đặt cho các gen những cái tên độc đáo để theo dõi. Vì tên gen có thể dài nên các gen được gán các ký hiệu. Đây là sự kết hợp ngắn của các chữ cái hoặc số, đại diện cho một phiên bản rút gọn của tên gen. Chẳng hạn, một gen trên nhiễm sắc thể số 7 (chromosome 7) có liên quan đến bệnh xơ nang được gọi là chất điều hòa dẫn truyền sợi xơ nang và biểu tượng của nó là CFTR.

- Từ định nghĩa về gen, có thể thấy gen có bản chất là ADN. Trên một phân tử ADN chứa rất nhiều gen quy định những tính trạng khác nhau của cơ thể người.

2.Phân loại gen

- Gen có 2 loại chính là gen mã hóa và gen điều hòa.

+ Gen mã hóa mang thông tin di truyền giúp mã hóa các protein cấu tạo nên cấu trúc và chức năng của tế bào.

+ Gen điều hòa tham gia vào hoạt động điều khiển cùng kiểm soát các quá trình biểu hiện protein của các cơ quan trong cơ thể.

- Ngoài ra, còn có các loại gen khác như gen phân mảnh và gen không phân mảnh.

+ Gen phân mảnh có vùng mã hóa không liên tục, chúng bị xen kẽ bởi các vùng gen mã hóa và các vùng gen không mã hóa.

+ Gen không phân mảnh có vùng mã hóa liên tục.

- Có hai dạng biến thểcủa gen gọi làalenlặn (recessive allele) và alen trội (dominent allele). Các alen khác nhau tạo ra các protein khác nhau, có chức năng theo những cách khác nhau.

+ Đồng hợp tử (homozygous):là trường hợp 2 alen của 1 gen giống nhau

+ Dị hợp tự (heterozygous):là trường hợp 2 alen khác nhau

+ Trội- Một alen có khả năng ẩn ảnh hưởng của một alen không trội.Tính trạng trộilà tính trạng biểu hiện cho kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử và nó là mối quan hệ giữa các alen, trong đó, alen thứ nhất sẽ có tính trội và alen thứ 2 sẽ có tính lặn. Nó cũng là một khái niệm then chốt trong di truyền học củaMendelvà di truyền học cổ điển. Các alen trội thường sẽ chứa một protein hoạt động được còn các alen lặn thì không có. Tính trội cũng là 1 mối quan hệ giữa 2 alen của một gen và các kiểu hình có liên quan. Một alen có thể trội với một alen thứ hai nhưng lại lặn với một alen thứ ba và đồng trội với cái alen thứ tư. Tuy nhiên, một alen có thể trội lại lặn ở dạng kiểu hình khác bị ảnh hưởng bởi cùng 1 gen.

+ Thể dị hợp- Một cá thể có hai alen thuộc loại khác nhau.Các gen dị hợp tử có các loại gen khác nhau cho một kiểu hình cụ thể. Điều đó có nghĩa là; cấu trúc di truyền của một nhân vật hoặc kiểu hình cụ thể không chứa các loại gen tương tự. Có hai loại gen cơ bản là trội và lặn. Do đó, kiểu gen dị hợp tử hoặc alen có một gen trội với một gen lặn chịu trách nhiệm cho một đặc điểm cụ thể. Tuy nhiên, trong trường hợp có kiểu gen dị hợp tử, chỉ có gen trội được biểu hiện thành kiểu hình; các nhân vật chức năng hoặc có thể nhìn thấy bên ngoài.

+ Tần số alen- Số lượng một loại alen nhất định, chia cho tổng số alen trong quần thể.Tần số tương đối của mỗi alen thuộc một gen nào đó có thể được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một lôcut trong quần thể hay bằng tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.