Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

Quãng là gì – Quãng là gì trong âm nhạc là vấn đề được rất nhiều học sinh lớp 7, lớp 9 quan tâm tìm hiểu chẳng vậy mà google cũng gợi ý tìm kiếm quãng là gì lớp 7, quãng là gì lớp 9 hay quãng là gì âm nhạc 7, quãng là gì cho ví dụ để thấy rằng vấn đề này hiện cũng rất “đáng” để chúng tôi chia sẻ một bài viết ngắn đầy đủ nhất đến bạn.

Bạn đang đọc: Quãng trong âm nhạc


Quãng là gì? Định nghĩa về quãng là gì trong âm nhạc

Quãng là khoảng cách giữa hai nốt nhạc. Ðể xác định một quãng ta phải biết được kích cỡ số học và chất lượng của nó.

Thí dụ : Đô-Mi : Có 3 bậc là đô, rê, mi, nên gọi là quãng 3

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

Các tính chất của quãng trong âm nhạc

Ngoài tên gọi bằng số, các quãng nhạc còn có tính chất đúng, trưởng, thứ, tăng, bội, giảm tuỳ theo số nửa cung được thêm hay bớt trong cùng một quãng nhạc.

Quãng 2 gồm 1 nguyên cung được gọi là q.2 Trưởng (đô-rê, rê-mi …).

Quãng 3 gồm 2 nguyên cung được gọi là q.3 Trưởng (đô-mi, fa-la, xon-xi, rê-fa# …).

Quãng 4 gồm 2 nguyên cung và 1/2 cung được gọi là q.4 đúng (đô-la, rê-xon …).

Xem thêm: Sinh Năm 2008 Là Năm Gì - Tuổi Mậu Tý Hợp Tuổi Nào, Màu Gì, Hướng Nào

Quãng 5 gồm 3 nguyên cung và 1/2 cung được gọi là q.5 đúng (đô-xon, rê-la, mi-xi …).

Quãng 6 gồm 4 nguyên cung và 1/2 cung được gọi là q.6 Trưởng (đồ-lá, fa-rế …).

Quãng 7 gồm 5 nguyên cung và 2 nửa cung được gọi là q.7 Trưởng (đô-xí, fa-mí …).

Quãng 8 gồm 5 nguyên cung và 2 nửa cung được gọi là q.8 đúng (đồ-đố, rề-rế …).

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

Kích cỡ số học của quãng

Bằng cách tính toán số lượng nốt nhạc trong một quãng mà chúng ta có thể xác định được kích cỡ số học của nó. Khi tính toán phải bao gồm cả nốt đầu tiên và nốt kết thúc. Ví dụ từ Ðô tới Mi chúng ta có một quãng 3 (C-1, D-2, E-3). Trong phần kế tiếp bạn sẽ biết được mối quan hệ giữa số nốt và kích cỡ số học của quãng:

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

Tuy nhiên, không phải tất cả các quãng có cùng giá trị số học như nhau đều có kích cỡ giống nhau. Ðó là lý do tại sao chúng ta cần phải xác định chất lượng của quãng bằng cách xác định chính xác số cung và nửa cung trong quãng.

Hy vọng với chia sẻ trên đây về quãng là gì – quãng là gì trong âm nhạc sẽ giúp bạn nắm bắt kiến thức về quãng tốt hơn nhé !

Chủ đề quan tâm

quãng là gìquãng là gì cho ví dụquãng là gì lớp 7quãng là gì trong âm nhạcbỏ quãng là gìquãng giọng là gìquãng 8 là gìquãng đường là gìđảo quãng là gìquãng 3 là gìquãng 5 là gìquãng đúng là gìtrùng quãng là gìquãng đơn là gìquãng nhạc là gìquãng trưởng là gìquãng 4 là gìquãng tăng là gìquãng 1 là gì

NHẠCLÝ #25❤️ QUÃNG LÀ GÌ TRONG ÂM NHẠC? KHÁI NIỆM, CÁCH TÍNH, CÁC LOẠI QUÃNG TRONG ÂM NHẠC.Quãng là gì – Quãng là gì trong âm nhạc là vấn đề được rất nhiều học sinh lớp 7, lớp 9 quan tâm tìm hiểu chẳng vậy mà google cũng gợi ý tìm kiếm quãng là gì…Cùng tìm hiểu nhé.

VIDEO

Cùng tìm hiểu bài học trong video chia sẻ dưới đây.

QUÃNG LÀ GÌ? ĐỊNH NGHĨA VỀ QUÃNG TRONG ÂM NHẠC

Quãng là khoảng cách giữa hai nốt nhạc. Ðể xác định một quãng ta phải biết được kích cỡ số học và chất lượng của nó.

Thí dụ : Đô-Mi : Có 3 bậc là đô, rê, mi, nên gọi là quãng 3

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUÃNG TRONG ÂM NHẠC

Ngoài tên gọi bằng số, các quãng nhạc còn có tính chất đúng, trưởng, thứ, tăng, bội, giảm tuỳ theo số nửa cung được thêm hay bớt trong cùng một quãng nhạc.

Quãng 2 gồm 1 nguyên cung được gọi là q.2 Trưởng (đô-rê, rê-mi …).

Quãng 3 gồm 2 nguyên cung được gọi là q.3 Trưởng (đô-mi, fa-la, xon-xi, rê-fa# …).

Quãng 4 gồm 2 nguyên cung và 1/2 cung được gọi là q.4 đúng (đô-la, rê-xon …).

Quãng 5 gồm 3 nguyên cung và 1/2 cung được gọi là q.5 đúng (đô-xon, rê-la, mi-xi …).

Quãng 6 gồm 4 nguyên cung và 1/2 cung được gọi là q.6 Trưởng (đồ-lá, fa-rế …).

Quãng 7 gồm 5 nguyên cung và 2 nửa cung được gọi là q.7 Trưởng (đô-xí, fa-mí …).

Quãng 8 gồm 5 nguyên cung và 2 nửa cung được gọi là q.8 đúng (đồ-đố, rề-rế …).

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

KÍCH CỠ CƠ HỌC CỦA QUÃNG

Bằng cách tính toán số lượng nốt nhạc trong một quãng mà chúng ta có thể xác định được kích cỡ số học của nó. Khi tính toán phải bao gồm cả nốt đầu tiên và nốt kết thúc. Ví dụ từ Ðô tới Mi chúng ta có một quãng 3 (C-1, D-2, E-3). Trong phần kế tiếp bạn sẽ biết được mối quan hệ giữa số nốt và kích cỡ số học của quãng

Tuy nhiên, không phải tất cả các quãng có cùng giá trị số học như nhau đều có kích cỡ giống nhau. Ðó là lý do tại sao chúng ta cần phải xác định chất lượng của quãng bằng cách xác định chính xác số cung và nửa cung trong quãng.

Hy vọng với chia sẻ trên đây về quãng là gì – quãng là gì trong âm nhạc sẽ giúp bạn nắm bắt kiến thức về quãng tốt hơn nhé !

19 Tháng 05 2021

03 : 07 GMT+7  |  2,876 view  |  By Young Beat

Câu hỏi, bài tập và chỉ dẫn tự luyện tập âm nhạc tại nhà dành cho học viên âm nhạc.

Câu hỏi và bài tập

Câu hỏi

1a1. Trình bày khái niệm về âm nhạc?

1a2. Âm thanh dùng trong âm nhạc có những thuộc tính nào?

1a3. Hệ thống âm thanh đầy đủ trong âm nhạc gồm bao nhiêu âm? 1a4. Kể tên các bậc cơ bản trong âm nhạc?

1a5. Các bậc cơ bản được ghi bằng những chữ cái nào?

1a6. Trình bày cấu tạo của khuông nhạc và các dòng kẻ phụ?

1a7. Giới thiệu những loại khoá thường dùng trong âm nhạc? 1a8. Tại sao các bài hát thường ghi bằng khoá Sol?

1a9. Khoá Fa dùng cho những nhạc cụ nào?

1a10. Trình bày khoảng cách về cao độ giữa các âm cơ bản? 1a11. Thế nào gọi là quãng tám?

1a12. Có bao nhiêu quãng 8 trong thang âm đầy đủ? Tên của các quãng tám? 1a13. Thế nào là hệ thống bình quân?

1a14. Kể tên các loại dấu hoá?

1a15. Hãy giải thích về hiệu lực của dấu hoá bất thường? 1a16. Hoá biểu là gì?

1a17. Thế nào là trùng âm? Nêu ví dụ? 1a18. Dấu lặng là gì? Nêu ví dụ?

1a19. Kể tên các loại dấu làm tăng trường độ? 1a20. Dấu chuyển quãng 8 có tác dụng gì?

Bài tập viết

1b1. Giải thích tóm tắt về chức năng, vai trò hoặc đặc điểm của một số kí hiệu sau.

Kí hiệu Chức năng, vai trò hoặc đặc điểm

Dấu nối

Dấu luyến

Dấu chấm dôi

Dấu thăng

Dấu giáng

Dấu lặng

Dấu nhắc lại

Dấu hồi

1b2. Viết trên khuông nhạc dùng khoá Sol các nốt từ Do1 đến Mi2, với trường độ là nốt đen.

1b3. Viết trên khuông nhạc dùng khoá Fa các nốt từ Sol quãng tám lớn đến Do1, với trường độ là nốt móc đơn.

1b4. Chuyển giai điệu sau thấp xuống quãng 8 và viết ở khoá Fa.

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

1b5. Viết các âm trùng với những âm sau.

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

1b6. Viết lại giai điệu sau cho đúng với cao độ thực tế.

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

1b7. Viết lại giai điệu sau cho đúng với cao độ thực tế.

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

Bài tập trên đàn

1c1. Thực hiện trên đàn piano hoặc đàn phím điện tử nét nhạc sau.

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

1c2. Thực hiện trên đàn piano hoặc đàn phím điện tử nét nhạc sau.

Một số bài tập về quãng trong âm nhạc

Hướng dẫn tự học

Câu hỏi

1a1. Trình bày khái niệm về âm nhạc?

Âm nhạc là nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư tưởng và tình cảm của con người.

1a2. Âm thanh dùng trong âm nhạc có những thuộc tính nào?

Âm thanh dùng trong âm nhạc có bốn thuộc tính là: cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc.

1a3. Hệ thống âm thanh đầy đủ trong âm nhạc gồm bao nhiêu âm?

Gồm 88 âm.

1a4. Kể tên các bậc cơ bản trong âm nhạc?

Do, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si.

1a5. Các bậc cơ bản được ghi bằng những chữ cái nào?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần đọc giáo trình ở mục 1.2.1.

1a6. Trình bày cấu tạo của khuông nhạc và các dòng kẻ phụ?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần đọc giáo trình ở mục 1.2.2.

1a7. Giới thiệu những loại khoá thường dùng trong âm nhạc?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần tóm tắt những ý chính ở mục 1.2.2. 1a8. Tại sao các bài hát thường ghi bằng khoá Sol?

Các bài hát thường viết trên khuông nhạc dùng khoá Sol vì giọng hát con người phù hợp với cao độ ở khu vực này.

1a9. Khoá Fa dùng cho những nhạc cụ nào?

  • Người học cần tự tìm hiểu để trả lời câu hỏi này.

1a10. Trình bày khoảng cách về cao độ giữa các âm cơ bản?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần đọc tài liệu ở mục 1.2.4. 1a11. Thế nào gọi là quãng tám?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần đọc tài liệu ở mục 1.1.5.

1a12. Có bao nhiêu quãng 8 trong thang âm đầy đủ? Tên của các quãng tám?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần đọc tài liệu ở mục 1.1.5. 1a13. Thế nào là hệ thống bình quân?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần đọc tài liệu ở mục 1.2.4. 1a14. Kể tên các loại dấu hoá?

Các kí hiệu thăng, giáng, thăng kép, giáng kép, hoàn gọi là các dấu hoá.

1a15. Hãy giải thích về hiệu lực của dấu hoá bất thường?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần tóm tắt những ý chính ở mục 1.2.4. 1a16. Hoá biểu là gì?

Hoá biểu là một hoặc một số dấu hoá nằm cố định đầu khuông nhạc (bên phải khoá nhạc). Hoá biểu bao giờ cũng cùng loại hoặc là dấu thăng hoặc là dấu giáng, chúng xuất hiện theo một thứ tự nhất định và có hiệu lực trong suốt bản nhạc.

1a17. Thế nào là trùng âm? Nêu ví dụ?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần tóm tắt những ý chính ở mục 1.2.4.

1a18. Dấu lặng là gì? Nêu ví dụ?

  • Để trả lời câu hỏi này, cần tóm tắt những ý chính ở mục 1.2.5. 1a19. Kể tên các loại dấu làm tăng trường độ?

Gồm có dấu nối, dấu chấm dôi và dấu miễn nhịp.

1a20. Dấu chuyển quãng 8 có tác dụng gì?

  • Bạn cần tự tìm hiểu để trả lời câu hỏi này.

Bài tập viết

1b1. Giải thích tóm tắt về chức năng, vai trò hoặc đặc điểm của một số kí hiệu sau.

Kí hiệu Chức năng, vai trò hoặc đặc điểm

Dấu nối

Nối các nốt nhạc cùng độ cao, để kéo dài trường độ nốt nhạc.

Dấu luyến

Dấu chấm dôi

Dấu thăng

Dấu giáng

Dấu lặng

Dấu nhắc lại

Dấu hồi

1b2. Viết trên khuông nhạc dùng khoá Sol các nốt từ Do1 đến Mi2, với trường độ là nốt đen.

  • Để làm bài tập này, người học cần nắm được vị trí các nốt từ Do1 đến Mi2 trên khuông nhạc dùng khoá Sol.

  • Lưu ý khi đuôi nốt nhạc quay lên, đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt. Khi đuôi nốt nhạc quay xuống, đuôi nốt chạm vào bên trái thân nốt.

1b3. Viết trên khuông nhạc dùng khoá Fa các nốt từ Sol quãng tám lớn đến Do1, với trường độ là nốt móc đơn.

  • Để làm bài tập này, người học cần nắm được vị trí các nốt từ Sol quãng tám lớn đến Do1 trên khuông nhạc dùng khoá Fa.

  • Lưu ý viết đúng đuôi và móc đơn.

Ban hãy tự thực hiện những bài tập tiếp theo.

Bài tập trên đàn

1c1 và 1c2.

  • Mục tiêu của bài tập không phải để luyện kĩ thuật mà để người học hiểu về cách thể hiện cao độ và trường độ trong âm nhạc.

  • Để thực hiện 2 bài tập này, người học cần đọc tên các nốt trên khuông nhạc.

  • Đàn giai điệu từng chuỗi âm ngắn, thực hiện chậm kết hợp đọc tên nốt nhạc.

  • Dù không nhằm luyện tập kĩ thuật nhưng cần bấm ngón tay hợp lí, người học có thể viết thứ tự ngón tay dưới các nốt nhạc.

  • Đàn giai điệu cả nét nhạc.

  • Tập giai điệu với tốc độ hơi nhanh.