Nếu cách xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn

Chương trình máy tính “Con lắc thuận nghịch” mô phỏng lại gần như chính xác nguyên lý hoạt động của thiết bị cùng tên trên thực tế. Con lắc thuận nghịch thường bắt gặp trong các phòng thí nghiệm của nhà trường, với mục đích xác định gia tốc rơi tự do với độ chính xác cao.

Chương trình mô phỏng thực hiện bởi sinh viên
ngành Công nghệ thông tin
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh:
Liên Minh Quang

Minh hoạ mô phỏng con lắc

Mô tả chương trình

Chương trình mô phỏng thực hiện theo một con lắc khác với quả nặng lớn hơn nhằm mục đích minh hoạ rõ nét sự thay đổi các tham số của con lắc như: vị trí trọng tâm, chu kì dao động, chiều dài rút gọn… Khi ấy người xem sẽ dễ hiểu được cơ chế làm việc của con lắc hơn. Người dùng có thể dùng chuột thay bàn tay vặn quả nặng lên xuống, thay đổi trục quay của con lắc, dùng chuột kéo con lắc ra góc lệch ban đầu và cho dao động.

Con lắc này có cấu tạo từ:

– Một thanh đồng chất dài 1.2 m, khối lượng 1 kg.– Hai lưỡi dao \(O_1O_2\) gắn cố định, mỗi cái khối lượng 100 g. Một lưỡi dao cách đầu thanh 10 cm, hai lưỡi dao lại cách nhau 71.5 cm.

– Hai quả nặng, khối lượng mỗi quả 2 kg, độ dày 2 cm. Một quả gắn cố định vào điểm nằm giữa hai lưỡi dao, cách dao \(O_1\) 15 cm. Quả nặng kia gắn phía ngoài \(O_2\) và có thể vặn di chuyển được.

Nếu cách xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn
Hình 1: Cấu tạo con lắc thuận nghịch

Đặc biệt chương trình còn biểu diễn con lắc đơn tương ứng có cùng chu kì dao động. Điều này nhằm diễn đạt một cách hình ảnh khái niệm “chiều dài rút gọn” của con lắc vật lý. Khi dùng chuột thay bàn tay vặn quả nặng, chiều dài này được biểu diễn qua dấu mũi tên.

Nếu chiều dài rút gọn này không bằng khoảng cách \(O_1O_2\), chu kì dao động qua trục \(O_1\) và qua trục \(O_2\) sẽ khác nhau. Còn nếu chiều dài rút gọn trùng với khoảng cách \(O_1O_2\), con lắc sẽ dao động với chu kì như nhau dù treo ở đầu nào.

Chu kì của con lắc mô phỏng này phụ thuộc vào vị trí quả nặng di động như đồ thị dưới. Giao điểm của hai đồ thị chu kì tương ứng với vị trí quả nặng, khi sự kiện chiều dài rút gọn trùng với khoảng cách \(O_1O_2\) xảy ra.

Nếu cách xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn
Hình 2: Chu kì con lắc phụ thuộc vào tham số cấu trúc và đầu treo

Nguyên lý mô phỏng

Nguyên lý hoạt động con lắc thuận nghịch

Nếu cách xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn

Con lắc thuận nghịch là con lắc có đến hai điểm treo: \(O_1\) và \(O_2\), vít cố định như hình 2.1. Ta có thể treo con lắc dao động quanh một trong hai điểm đó, khi ấy con lắc dao động như một con lắc vật lý thông thường với chu kỳ:\[T=2\pi\sqrt{\frac{I}{mga}},\tag{1}\]

trong đó \(I\) – moment quán tính của con lắc đối với trục đi qua điểm treo, \(a\) – khoảng cách từ trọng tâm đến điểm treo. Nhớ lại rằng chu kỳ dao động của con lắc toán học có dạng:

\[T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}.\]So sánh hai công thức trên, đặt\[L=\frac{I}{ma}.\]Thế vào (1) ta có:

\[T=2\pi\sqrt{\frac{L}{g}}.\tag{2}\]

Ta gọi \(L\) là chiều dài rút gọn của con lắc vật lý. Đó là chiều dài của một con lắc toán học có chu kỳ trùng với con lắc vật lý đang xét.

Như vậy từ công thức (2), nếu biết được chu kỳ \(T\) và chiều dài rút gọn \(L\), ta có thể suy ra được gia tốc trọng trường \(g\) cần tìm. Vấn đề không đơn giản, bởi vì ta chưa xác định được độ dài rút gọn.

Các chứng minh phức tạp hơn dẫn đến kết quả rất quan trọng như sau: nếu treo ngược con lắc và cho nó dao động quanh điểm \(O_2\) mà chu kỳ dao động của nó vẫn không đổi, thì khoảng cách \(O_1O_2\) giữa hai điểm treo chính bằng chiều dài rút gọn \(L\).

Hay:Nếu\[T’=T,\]thì

\[L=O_1O_2.\]

Vậy nên để đi tìm độ dài rút gọn \(L\), ta cần điều chỉnh cấu trúc của con lắc sao cho dù treo ở \(O_1\) hay \(O_2\), chu kỳ dao động của nó vẫn như nhau. Con lắc thuận nghịch trong bài thí nghiệm được cấu tạo có chủ ý, sao cho trọng tâm của nó thay đổi được nhờ di chuyển quả nặng \(B\) (nằm ngoài đoạn thẳng \(O_1O_2\)).

Những suy luận trên dẫn đến nguyên tắc tiến hành thí nghiệm khá đơn giản như sau. Điều chỉnh quả nặng \(B\) đến vị trí thích hợp sao cho khi đo chu kỳ dao động qua \(O_1\) và \(O_2\) cho ra cùng một giá trị chu kỳ \(T\). Từ đó tính được gia tốc trọng trường theo công thức (2)

\[g=\frac{4\pi^2L}{T^2}=\frac{4\pi^2O_1O_2}{T^2}.\]

Con lắc thuận nghịch trên thực tế

Trường THPT Vĩnh Định Tổ Lý-Công nghệ

PAGE

PAGE 21

Bài thực hành số 1:

XÁC ĐỊNH CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

VÀ ĐO GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG

I. MỤC ĐÍCH

- Khảo sát ảnh hưởng của biên độ, khối lượng của quả nặng và độ dài của dây treo đối với chu kì dao động của con lắc đơn.

- Xác định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm bằng con lắc

II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

- Con lắc đơn gồm một vật nặng có kích thước nhỏ, khối lượng m, được treo ở đầu một sợi dây mềm không dãn có độ dài l và có khối lượng không đáng kể.

Với các dao động nhỏ thì con lắc đơn dao động với chu kỳ

(7.1)- Tại các vị trí khác nhau trên Trái Đất, gia tốc trọng trường có giá trị khác nhau. Việc xác định gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm có ý nghĩa quan trọng. Trong khoa học và đời sống có nhiều phương pháp khác nhau để xác định gia tốc trọng trường.

Trong bài thực hành này ta xác định gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn theo công thức

(7.2)III. DỤNG CỤ VÀ LẮP ĐẶT

1. Dụng cụ thí nghiệm

Đế ba chân bằng sắt, có hệ vít chỉnh cân bằng.

Giá đỡ bằng nhôm, cao 75cm, có thanh ngang treo con lắc.

Thước thẳng dài 700 mm gắn trên giá đỡ.

Ròng rọc bằng nhựa, đường kính D 5 cm, có khung đỡ trục quay.

Dây làm bằng sợi tổng hợp, mảnh, không dãn, dài 70 cm.

Viên bi thép có móc treo.

Cổng quang điện hồng ngoại, dây nối và giắc cắm 5 chân.

Đồng hồ đo thời gian hiện số, có hai thang đo 9,999 s và 99,99 s.

Thanh ke

Hình 7.1. Bộ thiết bị thí nghiệm khảo sát dao động của con lắc đơn

2

1

3

6

5

4

7

8

9

2. Lắp đặt thí nghiệm

Sơ đồ thí nghiệm được trình bày trên hình 7.1

IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. Khảo sát ảnh hưởng của biên độ lên chu kỳ dao động của con lắc đơn

Nối cổng quang điện với cổng A của đồng hồ đếm thời gian hiện số, sử dụng thang đo ở vị trí 9,999 s. Cắm phích lấy điện của đồng hồ đo thời gian vào nguồn điện 220V, bật công-tắc K trên mặt đồng hồ để các chữ số hiển thị trên cửa sổ Thời gian.

Treo viên bi (6) có khối lượng m1 = 50 g vào đầu dưới của sợi dây (5). Vặn các vít của đế ba chân, điều chỉnh cho giá đỡ cân bằng thẳng đứng. Đặt thanh ke (9) áp sát cạnh của giá đỡ tại vị trí (thấp hơn đáy viên bi) ứng với độ dài L trên thước (3). Quay ròng rọc để thả dần sợi dây cho tới khi đáy của viên bi vừa tiếp xúc với cạnh ngang của thanh ke. Gọi r là bán kính viên bi, độ dài l của con lắc đơn là

l = L - r

Điều chỉnh để con lắc đơn này có độ dài l1 =50 cm. Dịch chuyển cổng quang điện đến vị trí sao cho cửa sổ của nó nằm trên mặt phẳng ngang với vị trí của tâm viên bi và cách tâm viên bi một khoảng A1 = 3 cm. Kéo viên bi đến vị trí đối diện cửa sổ của cổng quang điện, rồi buông tay thả cho con lắc đơn dao động không vận tốc đầu. Khi đó con lắc đơn dao động với biên độ góc bằng α1

Sau vài dao động, bấm nút RESET trên mặt đồng hồ đo thời gian hiện số để tiến hành đo n (có thể chọn n = 10) dao động toàn phần của con lắc đơn. Ghi giá trị đo được trong mỗi lần đo vào bảng 7.1.

Giữ nguyên khối lượng m1 và độ dài l1 = 50 cm của con lắc đơn. Thực hiện phép đo trên đây với các giá trị A khác nhau rồi ghi tiếp vào bảng 7.1.

Từ các kết quả thu được trong bảng 7.1, rút ra kết luận về chu kỳ của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.

2. Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng lên chu kì của con lắc đơn

Giữ nguyên độ dài l1 = 50 cm. Thêm quả nặng để thay đổi khối lượng con lắc. Điều chỉnh dây treo để chiều dài con lắc không đổi. Đo thời gian con lắc thực hiện n dao động toàn phần với biên độ đủ nhỏ (theo kết quả phần trên). Ghi các kết quả trong mỗi lần đo vào bảng 7.2.

Từ các kết quả thu được trong bảng 7.2, rút ra kết luận về khối lượng của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.

3. Khảo sát ảnh hưởng của độ dài lên chu kì dao động của con lắc đơn

Giữ nguyên khối lượng 50 g. Điều chỉnh dây treo để con lắc dao động với các độ dài dây khác nhau, xác định thời gian n dao động toàn phần để xác định chu kì T. Ghi kết quả vào bảng 7.3. Dùng các kết quả trong bảng 7.3:

- vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T và chiều dài con lắc. Rút ra nhận xét.

- vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 và chiều dài con lắc. Rút ra nhận xét.

Từ các đồ thị, kết luận về chiều dài của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.

V. CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý

Cần tìm hiểu kĩ về nguyên lí làm việc của cổng quang điện và đồng hồ đếm thời gian hiện số để khắc phục những sự cố do chúng gây ra. Thông thường cần kiểm tra xem con lắc dao động có cắt tia quang học trong cổng quang điện hay không, đặt đồng hồ đúng MODE và cắm đúng cổng.

Một số kiến thức đọc thêm

Con lắc vật lí được định nghĩa là một vật rắn bất kì chịu tác dụng của trọng lực và thực hiện các dao động quanh một trục nằm ngang không đi qua khối tâm.

Ở chương trình trung học phổ thông, người ta xem con lắc vật lí là một vật rắn dao động được xung quanh một trục nằm ngang cố định không đi qua trọng tâm của vật.

Chu kỳ T của con lắc vật lí được cho bởi

(7.3)Trong đó: m là khối lượng vật rắn; d là khoảng cách từ trục nằm ngang tới khối tâm và I là momen quán tính của vật rắn đối với trục đang xét.

M1

M2

C

a1

a2

O1

O2

Hình 7.2. Con lắc

thuận nghịch

Để xác định gia tốc trọng trường một cách chính xác phải dùng con lắc thuận nghịch Kater. Đó là con lắc gồm một thanh có hai mũi dao O1 và O2 đối diện nhau qua khối tâm C, nhưng không cách đều khối tâm. Hai mũi dao này dùng như những trục mà con lắc dao động do tác dụng của trọng lực. Trên thanh có hai vật M1 và M2 có hình dạng và kích thước giống nhau nhưng có khối lượng rất khác nhau, hình 7.2.

Gọi I là momen quán tính đối với trục đi qua khối tâm C, áp dụng công thức (7.3), dao động của con lắc quanh trục O1, O2 có chu kì lần lượt là:

(7.4)(7.5)Thay đổi khoảng cách a1 và a2 từ các dao đến khối tâm C bằng cách giữ nguyên vị trí các dao, thay đổi vị trí khối tâm nhờ di chuyển các quả nặng M1 và M2. Theo công thức (7.4) và (7.5) các chu kỳ T1 và T2 cũng thay đổi. Tới một lúc nào đó, ta có:

Hay

Suy ra

(7.6)Với l là khoảng cách giữa hai dao O1 và O2, l = a1+a2. Công thức này chỉ đúng khi con lắc dao động nhỏ (biên độ góc nhỏ hơn 6o).

VI. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

VÀ GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG

Họ và tên:................................................Lớp:..............Nhóm:....................

Ngày làm thực hành:....................................................................................

Viết báo cáo theo các nội dung sau:

1. MỤC ĐÍCH

…………………………………………………………………………………........................

…………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Thế nào là con lắc đơn

…………………………………………………………………………………........................

…………………………………………………………………………………........................

Con lắc đơn dao động với chu kỳ

…………………………………………………………………………………........................

…………………………………………………………………………………........................

Công thức xác định gia tốc trọng trường nhờ con lắc đơn

…………………………………………………………………………………........................

…………………………………………………………………………………........................

…………………………………………………………………………………........................

…………………………………………………………………………………........................

3. KẾT QUẢ

a. Khảo sát ảnh hưởng của biên độ đối với chu kỳ của con lắc đơn

Bảng 1

m = 50 g, l = 50 cm

AcmGóc lệch αoThời gian n dao động(s)T(s)A1 = 3A2 =A3 =A4 =

Kết luận về chu kỳ của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

b. Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng đối với chu kỳ của con lắc đơn

Bảng 2

l = 50 cm, A = .........cm

m (g)Thời gian n dao động (s)Chu kì T (s)A1 =A2 =A3 =A4 =Kết luận về khối lượng của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

c. Khảo sát ảnh hưởng của chiều dài đối với chu kỳ của con lắc đơn

Bảng 3

Chiều dài lcmThời gian n dao độngsChu kì Tss2A1 =A2 =A3 =A4 =

T

l

- Vẽ đồ thị T phụ thuộc l

Từ đồ thị, nhận xét về ảnh hưởng của chiều dài lên chu kỳ của con lắc đơn

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

T2

l

- Vẽ đồ thị T2 phụ thuộc l

Từ đồ thị, nhận xét thấy

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm: (sử dụng bảng 3 để tính)

- Giá trị trung bình:

- Sai số tuyệt đối:

- Kết quả phép đo:

4. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Câu 1. Chu kỳ dao động của con lắc đơn có phụ thuộc vào nơi làm thí nghiệm không? Làm cách nào để phát hiện điều đó bằng thí nghiệm?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Dùng con lắc dài hay ngắn sẽ cho kết quả chính xác hơn khi xác định gia tốc rơi tự do g tại nơi làm thí nghiệm?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Bài thực hành số 2

KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU

CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP

I. MỤC ĐÍCH

Thông qua bài thực hành, học sinh xác định được các thông số đặc trưng cho đoạn mạch xoay chiều có các linh kiện: điện trở, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đồng thời học sinh biết thực hiện mạch cộng hưởng điện, một hiện tượng được ứng dụng rất nhiều trong kĩ thuật.

II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

1. Các thông số trong mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp

a

b

c

Uad, 6V, 50Hz

d

R

L

C

a

b

c

Uac, 6V, 50Hz

R

L, r

Mắc linh kiện theo sơ đồ trên, với hai trường hợp không có tụ điện C và có tụ điện C. Dùng đồng hồ vôn đo các điện áp trên mạch điện thứ nhất với các vị trí như sau: Uab, Ubc, Uac. Vẽ giản đồ Frenen với các véc tơ tương ứng các điện áp Uab, Ubc, Uac.

Uab =I.R

Ubc =I.Zbc

Uac = I.Zac

a

b

c

IZac

IR

IZbc

IL

h

Đoạn bh mô tả điện áp trên điện trở thuần của cuộn dây, tức Ubh = I.r. Mà điện trở R và điện trở thuần r mắc nối tiếp nhau, nên ta có:

Tương tự, ta có:

Ta có thể dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng trên giản đồ Frenen để xác định các đại lượng r và L trong sơ đồ mạch không có tụ điện.

a

c

b

d

h

I.Zac

I.R

I.Zbc

IL

I/C

I.r

Đối với mạch có đủ các phần tử R, L và C, ta cần xác định các đại lượng L, r, C và công suất tiêu thụ P. Trong trường hợp này cần đo các điện áp Uab, Ubc, Uac, Uad và cũng lập giản đồ Frenen như hình sau:

a

b

c

Uad, 6V, 50Hz

d

R

L

C

Các véc tơ có độ lớn tương ứng với các điện áp Uab, Ubc, Uac, Uad đo được trên mạch.

Ta sẽ có:

Xác định độ lệch pha của cường độ dòng điện I với các điện áp Uab, Ubc, Uac, Uad bằng thước đo góc giữa các véc tơ trên giản đồ frenen.

Công suất P = UadIcos, với I = Uab/R

Công suất toả nhiệt P' = (R+r).I2.

2. Hiện tượng cộng hưởng: (tham khảo)

Nếu giữ nguyên điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch và thay đổi tần số  sao cho , thì sẽ có hiện tượng cộng hưởng, khi đó tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu, tức là Zch = Zmin = R.

Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại

Các điện áp tức thời giữa hai đầu tụ và cuộn cảm bằng nhau và ngược pha nhau, nên triệt tiêu nhau, do vậy điện áp hai đầu R bằng hai đầu đoạn mạch.

Cường độ dòng điện biến đổi đồng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

- Hộp dụng cụ gồm bảng lắp ráp mạch điện cùng các linh kiện: cuộn dây, tụ điện, điện trở cùng các dây nối.

- Bộ nguồn xoay chiều.

- Máy phát tần số

a

b

c

Uac, 6V, 50Hz

R

L, r

- Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT9205A.

IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. Xác định các thông số của mạch điện

- Cắm linh kiện lên bảng lắp ráp theo sơ đồ lí thuyết, trong mạch có hai phần tử: Cuộn dây và điện trở.

- Nối dây nguồn cung cấp điện xoay chiều 6V, 50Hz cho mạch điện.

- Dùng đồng hồ vôn đo điện áp tại các chốt của linh kiện và điền vào bảng sau.

Uab (3 lần đo)Ubc(3 lần đo)Uac(3 lần đo)R1 = 10R2 = 680Tương tự cho trường hợp có thêm tụ điện C

a

b

c

Uad, 6V, 50Hz

d

R

L

C

Đo các điện áp và điền vào bảng sau

R = 10Uab(3 lần đo)Ubc(3 lần đo)Ucd(3 lần đo)Uac(3 lần đo)Uad(3 lần đo)C1 = 1.5FC1 = 2.2FC1 = 4.7F2. Khảo sát hiện tượng cộng hưởng (tham khảo)

- Nối các linh kiện theo mạch sau.

3V~, 10 - 500Hz

10

L

20F

A

- Chọn thang ampe mức 200mA.

- Dùng máy phát tần số, chọn mức điện áp khoảng 3V, tần số điều khiển trong khoảng 10Hz đến 500Hz.

- Điều chỉnh tần số từ 10Hz trở lên, để tìm giá trị cực đại của dòng điện, tức dòng cộng hưởng (dòng tăng dần sau đó giảm dần).

- Khi đạt dòng cực đại, dùng đồng hồ để đo điện áp giữa hai đầu các linh kiện và hai đầu đoạn mạch.

- Xác định tổng trở thuần của điện trở và cuộn dây, và nghiệm lại biểu thức U = Imax.R.

R=10, LImaxUfURULUCC=20FC=40FC=10F- Vẽ đường cong cộng hưởng cho các trường hợp tụ khác nhau, dùng bảng số lệu sau:

f(Hz)I(mA)V. CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý

- Các biểu thức tính toán ở trên đối với L và C là ứng với tần số 50Hz, nếu thay đổi tần số, cần thay 3,14 bằng 2f với f là tần số đọc được trên bộ nguồn xoay chiều.

- Cuộn dây có điện trở thuần khá lớn (khoảng từ 20 đến 85, tùy theo nhà sản xuất), nên khi đo điện áp hai đầu điện trở và hai đầu đoạn mạch sẽ khác nhau khá xa (theo lí thuyết thì chúng bằng nhau khi cộng hưởng, đó là với điều kiện điện trở cuộn dây bé có thể bỏ qua).

- Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT9205A, có thêm nút DH là dùng để dừng giá trị hiển thị trên đồng hồ (vì giá trị hiển thị nhiều lúc không ổn định, nên chờ cho đến lúc số hiển thị thay đổi với biên độ nhỏ nhất là được).

Ví dụ, xử kết quả đo được như sau để vận dụng:

R=10, LImaxUfchURUL,rUCC=3FmA3,77V280Hz0,53V9,6V9,1VC=4FC=1F

UC =9,1V

UL=9,1V

UL,r=9,6V

Ur =3,2V

UR =0,53V

Dùng giản đồ Frenen để xử lí số liệu thu được

- Cuộn dây có điện trở thuần khá lớn (khoảng r =31).

- Cần phải hiểu điện áp hai đầu điện trở thuần là của điện trở R và điện trở r của cuộn dây, trong trường hợp này điện trở thuần là 10 + 31 = 41.

Theo phân tích UAB = UR + Ur = 0,53 + 3,2 = 3,73 V so sánh được với 3,77V

- Vẽ đường cong cộng hưởng cho các trường hợp tụ khác nhau. Đường cong sẽ có dạng:

f

I

- Khi thực hiện khảo sát hiện tượng cộng hưởng, có thể dùng bộ nguồn 6V, 50Hz cố định, lúc đó muốn xác định giá trị cực đại của dòng, có thể điều chỉnh lõi của cuộn cảm.

- Nếu thời gian không cho phép, chỉ khảo sát hiện tượng cộng hưởng.

VI. CÂU HỎI MỞ RỘNG

1. Điện trở thuần của cuộn dây có thể bỏ qua trong thí nghiệm này được không?

2. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, khi tăng tần số thì các giá trị của phép đo hiệu điện thế hai đầu các linh kiện là UR, UL, UC thay đổi như thế nào?

3. Cho sơ đồ mạch điện như hình sau, khung dao động RLC (R là điện trở thuần của cuộn dây) được nối với các nguồn tín hiệu có các tần số tương ứng là f1, f2, ….fn. Nếu điều chỉnh tụ C để cho mạch cộng hưởng với tín hiệu fi nào đó, thì tín hiệu ở lối ra sẽ thay đổi như thế nào so với lối vào? Giải thích?

f1, f2, ….fn

Ra

L

Vào

C

VII. BÁO CÁO THỰC HÀNH

THỰC HÀNH KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU

CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP

Họ và tên:................................................Lớp:..............Nhóm:....................

Ngày làm thực hành:....................................................................................

Viết báo cáo theo các nội dung sau:

I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT :

Vẽ sơ đồ mạch RLC mắc nối tiếp :

Nêu tóm tắt cách dùng Volt kế xoay chiều và phép vẽ các vectơ quay để xác định các trị số r, R, L, C và cos

II. KẾT QUẢ THỰC HÀNH :

*Xác định các thông số của mạch (không làm phần cộng hưởng)

R = 10UAB(3 LẦN ĐO)UBC(3 LẦN ĐO)UCD(3 LẦN ĐO)UAC(3 LẦN ĐO)UAD(3 LẦN ĐO)C1 = 1.5FC1 = 2.2FC1 = 4.7F

*Vẽ giản đồ frenen cho trường hợp C1 = 4.7F

*Từ giản đồ, dùng com pa đo các độ dài :

AB = ……………………(mm) BH = ……………………(mm)

AC = ……………………(mm) AD = ……………………(mm)

CH = ……………………(mm) CD = ……………………(mm)

*Tính ra các trị số của r, L, C, Z và cos

nên

* Nhận xét chung về bài thí nghiệm

Số liệu tính toán có phù hợp với lí thuyết không.

Khó khăn khi thực hiện bài thí nghiệm này là gì.

III.TRẢ LỜI CÂU HỎI

Bài thực hành số 4

XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG

I. MỤC ĐÍCH

- Quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe Y-âng. Hiểu được hai phương án xác định bước sóng ánh sáng

- Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc dựa vào hiện tượng giao thoa của ánh sáng đơn sắc qua khe Y-âng

- Rèn luyện kỹ năng lựa chọn và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo ra hệ vân giao thoa

II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT.

Hình 1a Hình 1b

Sơ đồ thí nghiệm giao thoa khe Y-âng (H.1a);

Hệ vân giao thoa trên màn (H. 1b)

- Khi hai sóng ánh sáng đơn sắc phát ra từ hai nguồn kết hợp giao nhau thì có hiện tượng giao thoa. Khoảng vân ( khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối cạnh nhau ) , trong đó là bước sóng của ánh sáng đơn sắc, D là khoảng cách từ khe Y-âng đến màn quan sát và a là khoảng cách giữa hai khe

Nếu đo được i, D và a thì bước sóng của ánh sáng đơn sắc được xác định theo công thức

- Vì ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau và khoảng vân phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng, nên khi hai chùm ánh sáng trắng giao nhau, ta sẽ quan sát thấy trên màn có nhiều hệ vân giao thoa của các sóng ánh sáng đơn sắc và chúng không trùng khít nhau

III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Hình 2:

Bộ thí nghiệm xác định bước sóng

ánh sáng laze bán dẫn

Bài thực hành này được đưa ra hai phương án thí nghiệm để lựa chọn. Nhiều trường phổ thông có các thiết bị thí nghiệm phù hợp với phương án 1 (sử đèn laze bán dẫn), do đó yêu cầu học sinh thực