Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây ăn quả.

Xem lời giải

Answers ( )

  1. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Phương pháp nhân giống bằng hạt

    Ưu điểm

    – nhanh tạo ra cây con

    – cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi

    – nhân giống nhanh, đơn giản

    – cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe

    Nhược điểm

    – dễ thoái hóa giống

    – khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền

    – cây chậm ra hoa, quả

    Phương pháp nhân giống vô tính ví dụ như: giâm cành, chiết cành, ghép cành…

    Ưu điểm:

    – cây thích nghi tốt

    – cây giữ được đặc tính của cây mẹ

    – nhanh ra hoa, quả.

    – tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt( đối với giâm cành)

    Nhược điểm

    – qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa

    – cây không có rễ cọc nên yếu

    – không tạo được nhiều cây( đối với pp chiết cành)

  2. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Nhân giống bằng hạt :

    Ưu điểm

    – nhanh tạo ra cây con

    – cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi

    – nhân giống nhanh, đơn giản

    – cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe

    Nhược điểm

    – dễ thoái hóa giống

    – khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền

    – cây chậm ra hoa, quả

    Nhân giống vô tính:

    Ưu điểm:

    – cây thích nghi tốt

    – cây giữ được đặc tính của cây mẹ

    – nhanh ra hoa, quả.

    – tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt( đối với giâm cành)

    Nhược điểm

    – qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa

    – cây không có rễ cọc nên yếu

    – không tạo được nhiều cây( đối với phương pháp chiết cành)

Nêu những ưu điểm của chiết và giâm cành so với cây trồng mọc từ hạt.

Đề bài

Nêu những ưu điểm của chiết và giâm cành so với cây trồng mọc từ hạt.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

So với cây mọc từ hạt, cành chiết và cành giâm có những ưu điểm sau:

+Nhân nhanh giống cây trồng.

+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.

+ Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tùy loài cây, tùy tuổi sinh lí (tuổi chủng loại) của cành.

Loigiaihay.com

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Trình bày vai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp. Cho ví dụ minh hoạ.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 161 SGK Sinh học 11.

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Bài 1 trang 162 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 162 SGK Sinh học 11. Sinh sản là gì?

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Bài 2 trang 162 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 162 SGK Sinh học 11. Sinh sản vô tính là gì?

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Bài 3 trang 162 SGK Sinh học 11

    Giải bài 3 trang 162 SGK Sinh học 11. Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Bài 4 trang 162 SGK Sinh học 11

    Giải bài 4 trang 162 SGK Sinh học 11. Nêu những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính.

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thế mất máu thì huyết áp giảm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Sinh học 11.

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Cân bằng nội môi

    Khái niệm cân bằng nội môi, các thành phần tham gia điều hòa nội môi, sự điều hòa áp suất thẩm thấu.

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 82 SGK Sinh học 11.

  • Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành

    Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động