Người tham chiếu trong CV tiếng Anh là gì

1. Những nội dung chính trong bản CV xin việc tiếng Anh

Khi muốn tìm việc làm tại nước ngoài hoặc các công việc tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, bạn cần chuẩn bị Cv xin việc tiếng Anh. Thông thường một mẫu CV tiếng Anh (Curriculum Vitae) thường có 6 mục chính sau:

Related Articles

  • Thằng Đàn Bà Tiếng Anh Là Gì, Sưu Tầm Những Câu Chửi Thề Bằng Tiếng Anh

    Tháng Chín 25, 2021

  • Cây kim tiền ra hoa báo hiệu gì trong phong thủy? Ý nghĩa ra sao?

    Tháng Chín 14, 2021

  • Ý nghĩa cây hồng môn trong phong thủy và trong thực tiễn

    Tháng Chín 14, 2021

  • Ý nghĩa của hoa bỉ ngạn là gì?

    Tháng Chín 14, 2021

Thông tin cá nhân (Personal details)Mục tiêu nghề nghiệp (Career objective)Trình độ học vấn và bằng cấp (Education and Qualifications)Kinh nghiệm làm việc (Work Experience)Sở thích cá nhân và thành tựu (Interests and Achievements)Kỹ năng (Skills)

Hồ sơ xin việc tiếng Anh chuẩn 2021

Thông tin cá nhân (Personal Details)

Thông tin cá nhân là phần đầu tiên tại bản CV xin việc cho mọi ngành nghề. Thông qua phần này, nhà tuyển dụng có thể biết được những thông tin cơ bản về ứng viên. Thông thường ở mục này bạn sẽ cần phải cung cấp:

Họ và tên/ Full nameNgày tháng năm sinh/ Date of birthĐịa chỉ/ AddressSố điện thoại/ Phone numberEmail

Lưu ý:

Khi viết hồ sơ xin việc tiếng Anh bạn cần phải có ảnh đại diện (nên lựa chọn ảnh rõ mặt, nghiêm túc, miêu tả thần thái tốt nhất của bạn).Các nội dung nên trình bày rành mạch, rõ ràngNgoài ra bạn có thể làm CV của mình thêm ấn tượng bằng cách cho một câu nói mà bạn tâm đắc.Đặc biệt hơn nữa bạn nên đặt tên địa chỉ Email chuyên nghiệp và nghiêm túc như: nguyenvana
gmail.com thay vì boycute
gmail.com.

Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objective)

Mục tiêu nghề nghiệp trong hồ sơ xin việc tiếng Anh được coi như là lời quảng cáo về bản thân của bạn giúp gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng. Tuy nhiên không nhiều người chú trọng vào phần này, viết rập khuôn, sáo rỗng hay thậm chí là bỏ qua không đưa vào CV. Bạn nên nhớ ngay cả mẫu CV tiếng Anh đơn giản nhất cũng cần phần mục tiêu nghề nghiệp. Bạn nên chia mục tiêu nghề nghiệp thành các mục rõ ràng.

Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objective)

Lưu ý:

Giới thiệu về kinh nghiệm, trình độ cá nhânĐưa ra mục tiêu ngắn hạnĐưa ra các mục tiêu dài hạn

READ Id Cuộc Họp Là Gì ? 02 Nov: Hội Họp Là Gì

Ví dụ:

To leverage my 2 years of administrating fanpage and event organizing skills, and expertise in the marketing with tranminhdung.vn.

Work in a young and dynamic environment where I can develop skills to contribute to the company. My goal is to become the Marketing Manager in the next 2 years at your company.

Trình độ học vấn và bằng cấp liên quan (Education and Qualifications)

Khi đưa trình độ học vấn nên viết ngắn gọn và rõ ràng. Thực tế thì rất nhiều công ty quan tâm phần trình độ học vấn. Đây là một trong những yếu tố đánh giá mức độ phù hợp của bạn với vị trí mà công ty đang tuyển dụng. Ở phần này, hãy cung cấp thông tin về trường học, ngành học, GPA của bạn. Nếu như bạn có GPA trung bình thì có thể lượt bỏ phần này và chỉ để lại tên trường và chuyên ngành học. Đừng quên liệt kê những chứng chỉ bạn đã đạt được.

Ví dụ:

Trình độ học vấn trong CV/hồ sơ xin việc tiếng Anh

Kinh nghiệm làm việc (Work Experience)

Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc bạn có trúng tuyển hay không chính là kinh nghiệm làm việc. Biết cách trình bày kinh nghiệm làm việc một cách thông minh và khéo léo sẽ giúp bạn chiếm được cảm tình của nhà tuyển dụng. Bạn cần liệt kê những vị trí làm việc trước đây và những công việc từng đảm nhận. Lời khuyên là hãy liệt kê những công việc liên quan đến vị trí ứng tuyển, tránh lan man và dài dòng.

Lưu ý:

Trong CV xin việc tiếng Anh bạn hãy tỏ ra chuyên nghiệp bằng cách sử dụng các từ như: developed, planned hoặc organized.Cần liệt kê thứ tự công việc từ gần nhất trở về sau.Tuy nhiên nếu nhảy việc nhiều thì bạn hãy chọn lọc những công việc nào có kỹ năng gần nhất với công việc đang ứng tuyển.Bạn hãy cố gắng chèo lái những công việc liên quan tới kĩ năng mà công việc bạn đang ứng tuyển đòi hỏi numeracy (tính toán), analytical and problem solving skills (kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề); hay với công việc marketing sẽ cần persuading and negotiating skills (kỹ năng thuyết phục và đàm phán).

Ví dụ:

Kinh nghiệm làm việc ấn tượng trong hồ sơ xin việc tiếng Anh

Sở thích cá nhân và thành tựu đạt được (Interests and Achievements)

Phần sở thích cá nhân sẽ là mục nhà tuyển dụng có thể tìm hiểu kỹ hơn về ứng viên. Hãy đưa ra những sở thích “có ý nghĩa”, bạn nên tránh liệt kê những sở thích dạng: chơi game, ngủ nướng hay cày phim.

Lưu ý:

Viết đủ và ngắn gọn.Gạch đầu dòng rõ ràng khi liệt kê các sở thích khác nhau.Hạn chế sử dụng các sở thích thiếu tương tác giữa người với người như: watching TV, reading, stamp collecting,…Đưa ra các hoạt động ngoại khóa thiết thực mà bạn đã tham gia.

Ví dụ:

tranminhdung.vn – EDUCATION TALK 2014Member of US Ambassador

Organize monthly events, network with US alumniShare how to hunt scholarships and US student”s life experiences to all students who have received offers from US universities.

Kỹ năng (Skills)

Kỹ năng là phần bạn phải liệt kê những kỹ năng bản thân đang sở hữu có ích cho công việc đang tuyển dụng.

READ Một Số Xét Nghiệm Sắt Huyết Thanh Là Gì, Xét Nghiệm Sắt Huyết Thanh Là Gì

Lưu ý:

Hãy liệt kê những kỹ năng mềm, kĩ năng chuyên môn và khả năng ngoại ngữ mà bạn có được.Tuy nhiên có một điều bạn phải nhớ hãy trung thực với những gì bản thân mình có.

Xem thêm: Ai Là Mỹ Nhân Đẹp Nhất Việt Nam, Top 15 Phụ Nữ Đẹp Nhất Việt Nam 2020

Ví dụ:

Một số kĩ năng như: interpersonal skills, communications, planning, organizing, teamwork, training, computing…

Hoạt động xã hội (Activities)

Phần hoạt động bạn sẽ cung cấp cho nhà tuyển dụng thông tin về các hoạt động xã hội, cộng đồng đã tham gia. Các hoạt động này thường là hoạt động thiện nguyện, ngoại khóa nổi bật. Thông qua phần này, nhà tuyển dụng có thể đánh giá bạn là người năng động và nhiệt huyết – một trong những tiêu chí quan trọng trong tuyển dụng.

Ví dụ:

Organizer of Marketing Workshop for newbiesVolunteer on the Child Care Project

Thông thường phần này sẽ chỉ được đề cập một số hoạt động chung chung nhưng nếu bạn ứng tuyển cho các tổ chức phi lợi nhuận (NGOs) hoặc các công việc liên quan đến đoàn thể cần sự nhiệt tình thì bạn nên viết cụ thể các đầu công việc mình phụ trách. Biết đưa vào thông tin nào là cần thiết là một trong những yếu tố tạo nên cách viết CV tiếng Anh hoàn hảo.

Hoạt động xã hội là một điểm cộng trong CV tiếng Anh của bạn

Chèn ảnh

Khi viết hồ sơ xin việc tiếng Anh bạn cần phải có ảnh đại diện. Bạn nên lựa chọn ảnh rõ mặt, nghiêm túc, miêu tả thần thái tốt nhất của bạn tuy nhiên tùy tính chất công việc, bạn không nên chọn những bức ảnh quá nghiêm túc. Bạn hoàn toàn có thể lựa chọn các bức ảnh tươi tắn, rạng rỡ để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng về một người trẻ trung, thân thiện.

Mẫu CV xin việc bằng tiếng Anh trên tranminhdung.vn

Cách viết reference trong CV

  • Kiến thức

Reference dịch ra tiếng Việt có nghĩa là tham khảo. Trong CV đó là mục "người tham khảo/người xem xét/người giới thiệu", ví dụ như sếp cũ của bạn, thầy giáo của bạn, sẽ đưa ra những nhận xét về bạn. Điều này có ảnh hưởng lớn tới việc ứng tuyển vào công việc của bạn.

Với những hướng dẫn cách viết reference trong CV dưới đây, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn!

>>>Cách viết objective trong CV

1. Người tham chiếu trong CV là gì?

Trong những bản CV xin việc, danh mục người tham chiếu hay reference trong CV sẽ giúp nhà tuyển dụng xác minh lại thông tin mà ứng viên cung cấp như: vị trí làm việc, chức vị. Nhiều người đánh giá rằng, trên một bản CV, chỉ những nội dung mang thông tin chính liên quan đến khả năng, kỹ năng chuyên môn trong CVkinh nghiệm làm việc trong CV, giới thiệu bản thân trong CVcủa ứng viên mới là điểm nhìn của nhà tuyển dụng mới thực sự cần thiết. Tuy nhiên, một điều mà hầu hết chúng ta đều ít để tâm đến chính là, mong muốn được biết được độ xác thực trên CV từ phía nhà tuyển dụng cũng quan trọng như vậy. Hầu hết các ứng viên đều có xu hướng PR bản thân trong CV để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, nhiều trường hợp, những bản CV quá hoàn mỹ cũng không phải là dấu hiệu tốt lành khi tuyển dụng vì ứng viên có thể khai khống thông tin với lịch sử làm việc trước đó của họ. Để chắc chắn điều năng lực làm việc thực sự của ứng viên, bên thứ 3 – Người tham khảo trong CV đã ra đời.

Thông qua người tham chiếu trong CV có thể là sếp cũ, đồng nghiệp cũ… lấy thông tin từ người tham chiếu sẽ giúp nhà tuyển dụng có cái nhìn khách quan hơn về ứng viên có thực sự phù hợp với vị trí công ty tuyển dụng hay không. Đối với những doanh nghiệp chuyên nghiệp, có tỷ lệ cạnh tranh đầu vào cao đây phương thức tốt để sàng lọc ứng viên.

Ngoài ra, với những thông tin về người tham chiếu được mô tả hoàn chỉnh trong một mẫu CV thông thường thì khi muốn sáng tạo một CV theo cách riêng nhưCVvideothì thông tin về người tham chiếu đi kèm cũng làm cho CV của bạn giá trị hơn nhiều.

CV IT

Cách tạo CV online tại congdonginan.com

Với giao diện dễ hiểu, tạo CV online trên congdonginan.com tương đối đơn giản, bạn chỉ cần tiến hành theo các bước sau:

Trước khi tạo hồ sơ, bạn cần đăng nhập vào hệ thống congdonginan.com (trong trường hợp chưa có, bạn tạo tài khoản đăng ký).Tại mục công cụ quản lý phía bên phải màn hình, bạn chọn Tạo CV sẽ hiện ra một mẫu hồ sơ.Điền tất cả thông tin trong khung hồ sơ, nhập chính xác thông tin cá nhân của bạn.Sau khi điền xong thông tin, bạn click vào File upload, tải CV của bạn lên hệ thống (Định dạng file Word hoặc PDF, kích thước 500KB).Tiếp đó, bạn click vào ô Ảnh đại diện và tải hình ảnh mà bạn cảm thấy ưng ý nhất. Lưu ý, nên chọn hình ảnh chính diện, chất lượng cao, không chọn hình ảnh bị mờ. Dung lượng ảnh tối đa là 50KB.Hoàn thành các bước trên, bạn bấm Lưu hồ sơ.Đến đây, phần cơ bản về thông tin cá nhân của bạn đã xong, bạn điền tiếp các thông tin còn lại để hoàn chỉnh hồ sơ: Thêm địa chỉ, thêm học vấn và bằng cấp, thêm nhà tuyển dụng (đơn vị và vị trí muốn ứng tuyển, thời gian có thể làm việc), thêm kỹ năng, thêm ngoại ngữ và lưu tất cả thông tin này lại.

Sau khi làm CV online trên congdonginan.com, bạn có thể sử dụng thanh công cụ hồ sơ congdonginan.com để khám phá, tìm kiếm việc làm, trong đó:

Mục Tổng quan: Gợi ý các công việc phù hợp với bạn và lưu trữ các công việc bạn đã ứng tuyển.

Xem thêm: Công Ty In Tem Nhãn Hà Nội Hãy Đến Ngay Xưởng In Nhanh Lấy Ngay

Mục Chuyên ngành: Tổng hợp tất cả chuyên ngành F&B giúp bạn tìm việc dễ dàng hơn.Mục Tìm kiếm việc làm: Giúp bạn tìm việc theo chuyên ngành, vị trí một cách tiện lợi, nhanh chóng.Mục Chỉnh sửa hồ sơ: Bạn có thể truy cập vào để chỉnh sửa hồ sơ, xóa, in hoặc tạo thêm hồ sơ mới.

Xem thêm: ” Máy In Nhật Bản – Máy In Canon Nhật Bản

Một CV ấn tượng, hoàn chỉnh sẽ là cầu nối giúp bạn đến gần hơn với doanh nghiệp. Hy vọng thông tin congdonginan.com vừa chia sẻ đã giúp bạn hiểu người tham chiếu trong CV là gì, cách viết sở thích, trình bày điểm mạnh, điểm yếu cũng như mục tiêu nghề nghiệp trong CV. Ngay từ bây giờ, hãy chuẩn bị một bản CV riêng và sẵn sàng gửi nó cho nhà tuyển dụng mà bạn muốn hợp tác nhé.

Giờ thì, bạn đã tự tin để tạo cho mình một bản CV chuẩn, hay và đẹp mắt để tự tin ứng tuyển, chinh phục nhà tuyển dụng rồi chứ?

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Là gì

Reference là gì? Cách viết reference trong CV xin việc

DaoTaoVN 9 Tháng Tư, 2020 0 Comments

Reference là gì? Nếu dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt thì Reference có nghĩa là tài liệu tham khảo hoặc người giới thiệu thường được nêu trong CV xin việc. Vậy tương ứng với từng ý nghĩa cụ thể, Reference có vai trò như thế nào? Cần lưu ý gì khi đưa Reference vào CV xin việc? Để có được câu trả lời chuẩn và đầy đủ nhất, hãy tham khảo bài viết dưới đây!

Reference là gì? Cần lưu ý gì khi đưa Reference vào CV xin việc?

Người tham chiếu là ai?

Người tham chiếu có thể hiểu là một hay nhiều người có quan hệ thân thiết với bạn về mặt học tập, công việc và hiểu rõ về khả năng chuyên môn của bạn.

Trong nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng sẽ cần liên lạc với những người này để chứng thực về kỹ năng và tính cách của bạn.

Họ sẽ được hỏi một số câu hỏi nhằm xác nhận rằng các chi tiết được liệt kê trong CV có đúng sự thật hay không, cũng như tìm hiểu thêm về sự thể hiện của bạn khi hợp tác cùng với họ.

©Freepik.com

Tất cả những điều này chỉ là để kiểm tra lại một lần nữa xem bạn có phải là ứng viên phù hợp cho vị trí đang tuyển hay không.

Người tham chiếu được chọn nên là những người đã từng làm việc hoặc hợp tác với bạn. Đó có thể là sếp cũ, các đồng nghiệp cũ làm việc trực tiếp, hay những khách hàng/đối tác mà bạn đã từng cộng tác.

Nếu là một sinh viên mới ra trường và ít kinh nghiệm làm việc, bạn có thể nhờ tới sự trợ giúp của các giảng viên từng dạy bạn, người hướng dẫn khóa luận, hoặc trưởng khoa nơi bạn theo học.

Người tham chiếu là gì? Có nên đưa Người tham chiếu vào CV không?

Nhy Nhy

44

Người tham chiếu là gì? Làm thế nào để chọn được người tham chiếu phù hợp? Có nhất thiết phải đưa phần này vào CV không? Isinhvien sẽ giải đáp tất tần tật các thắc mắc của bạn ở bài viết bên dưới, cùng theo dõi nhé!

Một CV thông thường bao gồm một số phần quan trọng, “Người tham chiếu” là một trong số đó. Người tham chiếu là gì? Đó sẽ là những người có thể đảm bảo cho bạn trước nhà tuyển dụng tiềm năng.

Video liên quan

Chủ đề