Nguyên lý giáo dục: học đi đôi với hành thể hiện vai trò gì của thực tiễn

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

-  Các nguyên lí giáo dục: "Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội"  là yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn.. Bởi vì thực tiễn có vai trò rất quan trọng đối với nhận thức ( thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.  Do vậy có thực tiễn, dựa trên thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội.

- Việc học (lí thuyết) cần đi đôi với thực hành, giáo dục (lí luận) kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường (mô hình xã hội thu nhỏ) cần gắn và đặt trong mối quan hệ cộng đồng, xã hội. 

+ Học đi đôi với hành:nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

+ Áp dụng lí luận, lí thuyết vào thực tiễn để lí thuyết được áp dụng và phát huy hiệu quả trong nhận thức, chứ không chỉ là lý thuyết suông.

 + Cũng thông qua hoạt động thực hành, thực tế, lao động sản xuất (tác động vào thực tiễn) giúp kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức.

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Đề bài

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Lời giải chi tiết

- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

- Học đi đôi với hành: Nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 10 - Xem ngay

Những câu hỏi liên quan

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng liền bĩu môi:

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng liền bĩu môi:

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực,mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

- Học đi đôi với hành:nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng thế nào đối với quá trình học tập của em

Xem đáp án » 24/03/2020 1,768

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

Xem đáp án » 24/03/2020 811

Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng liền bĩu môi:

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Xem đáp án » 24/03/2020 587

Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Xem đáp án » 24/03/2020 410

Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng liền bĩu môi:

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Xem đáp án » 24/03/2020 395

Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành” thể hiện vai trò nào của thực tiễn?

A.

Cơ sở của nhận thức.

B.

Mục đích của nhận thức.

C.

Động lực của nhận thức.

D.

Tiêu chuẩn của chân lí.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Li gii
Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành” thể hiện vai trò thực tiễn là mục đích của nhận thức.
=> Chn đáp án B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Giáo dục công dân 10 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cơ sở thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính là

  • Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức

  • Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là

  • Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. Điều này thể hiện, thực tiễn là

  • Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?

  • Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?

  • Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?

  • Khẳng định nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?

  • “Nhờ đi sâu phân tích người ta tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công thức hóa học của muối, điều chế được muối”. Đó là giai đoạn

  • Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành” thể hiện vai trò nào của thực tiễn?

  • Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

  • Thực tiễn là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho đoạn thẳng AB với I là trung điểm. Đẳng thức sai là

  • Cho tam giác ABC, biết AB→=a→,AC→=b→. Đẳng thức đúng là

  • Cho tam giác ABC, biết AB→=a→,AC→=b→. Đẳng thức đúng là

  • Cho hình bình hành ABCD, biết AB→=a→,CB→=b→. Đẳng thức đúng là

  • Cho hình bình hành ABCD, biếtAB→=a→,CB→=b→. Đẳng thức sai là

  • Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA, AB. Đẳng thức sai là

  • Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA, AB. Gọi x→=EA→+DB→+FC→. Vectơ x→bằng vectơ:

  • Cho tam giác ABC, gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hai điểm M, N lầnlượt nằm trên hai cạnh AB, AC sao cho AM→+AN→=AG→. Cho cáckhẳng địnhsau:
    (a) M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC.
    (b) AM =23AB và AN =23AC
    (c) M và N là hai đỉnh của hình bình hành AMGN.
    (d) AM = 13AB và AN = 13AC .
    Kết luận đúng trong các kết luận sau là

  • Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Có 4đẳng thức sau:
    (a)AB→+AC→=a32
    (b)AB→+AC→=a3
    (c)AB→+AC→=a3
    (d)AB→+AC→=2a
    Kết luận đúng trong các kết luận sau là

  • Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng, B ở giữa A và C, Cở giữa B và D.Biết AB = CD = a. Đặt x→=AC→+DB→. Khẳng định đúng trong các khẳngđịnh sau đây là