Nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội

Câu 2: Theo, em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội ? Em có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội và góp phần phòng chống tệ nạn xã hội ?


- Để dẫn con người vào tệ nạn xã hội có nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, có một số nguyên nhân chính đó là:

  • Ham chơi .
  • Đua đòi .
  • Cha mẹ quá nuông chiều con
  • Cha mẹ buông lõng việc quản lý con .
  • Cha mẹ bất hòa , ly hôn .
  • Tò mò , hiếu động , muốn thử cho biết .
  • Bị rũ rê , dụ dỗ .
  • Thiếu suy nghĩ ; thiếu hiểu biết

- Để mình không sa vào các tệ nạn xã hội và đóng góp và phòng chống tệ nạn xã hội:

  • Trước hết để mình không sa vào tệ nạn xã hội, em sẽ cố gắng sống lành mạnh, phấn đấu học tập, rèn luyện tốt, biết làm chủ bản thân để không bị sự lôi kéo, rủ rê, cám dỗ từ bạn bè và xã hội…

- Bên cạnh đó, em cũng cố gắng để góp một phần nhỏ công sức của mình trong phòng chống tệ nạn như:

  • Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...
  • Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;
  • Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuý
  • Có thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạn
  • Giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.

Hẳn bạn đọc đã không còn xa lạ gì về vấn nạn tệ nạn xã hội, nhưng không phải ai cũng hiểu kỹ và chính xác về vấn đề này. Vậy tệ nạn xã hội là gì? Sau đây, Luật ACC sẽ phân tích để quý bạn đọc có cái nhìn khách quan hơn.

Tệ nạn xã hội là biểu hiện cụ thể của lối sống vô tổ chức, coi thường các chuẩn mực đạo đức, xã hội và pháp luật, làm tha hóa các giá trị tốt đẹp của phong tục tập quán, văn hóa, phá vỡ tình cảm, hạnh phúc gia đình, phá hoại nhân cách, phẩm giá con người, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, sức khoẻ, giống nòi dân tộc… là con đường nhanh nhất dẫn đến tội phạm.

Nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội

Tệ nạn xã hội là gì

Tệ nạn xã hội là hiện tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hiện hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến bộ trong xã hội, có thể gây những hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân, gia đình và xã hội.

2. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến

  • Tệ nạn ma túy: chỉ tình trạng người bị nghiện, phụ thuộc vào ma túy. Bên cạnh đó còn có các tội phạm về ma túy, các hành vi trái phép khác về ma túy.
  • Tệ nạn mại dâm: Các cá nhân sử dụng dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân, là hành vi trao đổi tiền bạc, lợi ích vật chất hay các lợi ích khác với nhau để nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục giữa người mua dâm và người bán dâm.
  • Tệ nạn cờ bạc: Tệ nạn này hiện đang phát triển mạnh dưới nhiều hình thức tinh vi khiến tình hình trật tự, an toàn xã hội ngày càng phức tạp. Nhiều địa phương, hoạt động cờ bạc xuất hiện công khai tại các lễ hội.
  • Tệ nạn mê tín dị đoan: Là tệ nạn phổ biến trong đời sống xã hội. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, không đúng với sự thật như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phép…gây hậu quả xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, tiền bạc của cá nhân, gia đình, cộng đồng…
  • Tệ nạn rượu bia: Rượu bia liên quan đến 200 căn bệnh, thương tật và là nguyên nhân của 5% gánh nặng y tế thế giới. Hệ lụy của rượu bia cũng không chỉ dừng lại ở số người chết do tai nạn giao thông, do bị bệnh; còn khiến bao gia đình tan nát, trẻ em bị bạo hành, đói khổ, thất học…; các vụ hiếp dâm…

3. Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội

3.1. Nguyên nhân chủ quan

  • Người dân chưa nhận thức rõ ràng và đầy đủ về hành vi nào là tệ nạn xã hội cũng như tác hại của tệ nạn xã hội nghiêm trọng ra sao.
  • Người dân có lối sống, suy nghĩ lạc hậu: Điều này được thể hiện rõ nhất ở tệ nạn mê tín dị đoan và tệ nạn bạo lực gia đình.
  • Nhiều người dân theo phong tục tập quán hoặc theo lối suy nghĩ cổ hủ, duy tâm, thờ cúng và tôn sủng thánh thần một cách thái quá. Đồng thời coi đó là một sự việc bình thường trong cuộc sống.
  • Do lối suy nghĩ hiếu thắng, muốn khẳng định bản thân hay do nhu cầu muốn giàu nhanh bằng các hành vi phi pháp như ở tệ nạn đánh bạc, buôn bán ma túy hay sử dụng trái phép chất ma túy.

3.2. Nguyên nhân khách quan

  • Do kinh tế, đời sống vật chất của người dân chưa được đảm bảo, tình trạng đói nghèo, kinh tế chậm phát triển là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các tệ nạn như trộm cướp, cướp giật hay đánh bạc, buôn ma túy.
  • Với nhu cầu sinh hoạt của người dân không đủ thì họ luôn tìm kiếm những phương thức để kiếm ra tiền, vật chất một cách nhanh chóng nhất cho dù đó là những hành vi sai trái.
  • Do đời sống xã hội không được đảm bảo, trình độ văn hóa, trình độ dân trí còn thấp cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội.
  • Do chính sách quản lý, điều hành còn nhiều lỗ hổng, các hoạt động phòng, chống, ngăn chặn và hạn chế tệ nạn xã hội đã có nhưng diễn ra chưa triệt để và còn nhiều hạn chế, không bắt kịp với xu hướng phát triển của đời sống xã hội.

4. Các câu hỏi thường gặp

  • Tệ nạn xã hội tác động tới ai?

Tệ nạn xã hội ảnh hưởng tới bản thân, gia đình và xã hội.

  • Đặc điểm của tệ nạn xã hội?
    • Tệ nạn xã hội là những hành vi vi phạm pháp luật mang tính phổ biến;
    • Tệ nạn xã hội là những hành vi mang tính phổ biến sai lệch đối với các chuẩn mực xã hội;
    • Tệ nạn xã hội mang tính chất nguy hiểm cho xã hội, lây lan nhanh;
    • Tệ nạn xã hội phụ thuộc vào chế độ chính trị, điều kiện kinh tế, quan điểm tiếp cận,….

Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu và phân tích của chúng tôi về tệ nạn xã hội là gì?, cũng như các vấn đề pháp lý phát sinh có liên quan. Hi vọng có thể giải đáp giúp cho bạn đọc những thông tin cơ bản cần thiết, góp phần giúp quá trình thực thi pháp luật trên thực tế diễn ra thuận lợi hơn. Trong quá trình tìm hiểu, nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc hay quan tâm, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Website: accgroup.vn

✅ Kiến thức: ⭕ Tệ nạn xã hội
✅ Dịch vụ: ⭐ Trọn Gói – Tận Tâm
✅ Zalo: ⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ: ⭐ Toàn quốc
✅ Hotline: ⭕ 1900.3330
✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Tệ nạn xã hội là gì nguyên nhân và tác hại?

Tệ nạn xã hội là hiện tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hiện hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến bộ trong xã hội, có thể gây những hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân, gia đình và xã hội.

Đâu là nguyên nhân khách quan dẫn đến các tệ nạn xã hội?

Nguyên nhân khách quan: Đây những nguyên nhân bên ngoài tác động vào lối sống, suy nghĩ của người dân. + Do kinh tế, đời sống vật chất của người dân chưa được đảm bảo: Tình trạng đói nghèo, kinh tế chậm phát triển là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các tệ nạn như trộm cướp, cướp giật hay đánh bạc, buôn ma túy.

Tác hại của tệ nạn xã hội như thế nào?

Tác hại tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.

Các tệ nạn xã hội là gì?

Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội tiêu cực, được biểu hiện bằng những hành vi trái với chuẩn mực, vi phạm đạo đức xã hội, thậm chí vi phạm pháp luật, gây hậu quả xấu không chỉ với cá nhân, gia đình và còn tác động xấu đến đời sống xã hội.