Nguyên tố x thuộc nhóm via trong bảng tuần hoàn. công thức oxit cao nhất của x là

Nguyên tố X thuộc nhóm nA thì có hóa trị n trong công thức oxit cao nhất. Từ đó viết được công thức oxit cao nhất.

X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, X chiếm 38,789% về khối lượng. Nguyên tố X là? 

A. F.        

B. Cl.        

C. Br.        

D. I. 

Các câu hỏi tương tự

X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, oxi chiếm 61,202% về khối lượng. Nguyên tố X là?

A. F.        

B. Cl.        

C. Br. 

D. I. 

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là

A. R O 3 .       

B.  R 2 O 7 .       

C.  R 2 O 3

D.  R 2 O .

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là:

Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của X là

A.   XO 3 .

B.   X 2 O 5 .

C.   XO 2 .

D.   X 2 O 3

Nguyên tử của nguyên tố X là [Ar] 3 d 5 4 s 2 2 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IIA.

B. chu kì 4, nhóm IIB.

C. chu kì 4, nhóm VIIA.

D. chu kì 4, nhóm VIIB.

Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Shạt nơtron trong nguyên tử R là

A. 15

B. 31

C. 16

D. 7

Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X có công thức hóa học X 2 O 5 . Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron nguyên tử của X là

B. [ Ar ] 3 d 5 4 s 2

C. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 3

D. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5

Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của X là

A.   XO 3 .

B.   X 2 O 5 .

C.   XO 2 .

D.   X 2 O 3

Các câu hỏi tương tự

Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X có công thức hóa học X 2 O 5 . Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron nguyên tử của X là

B. [ Ar ] 3 d 5 4 s 2

C. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 3

D. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5

X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, X chiếm 38,789% về khối lượng. Nguyên tố X là? 

A. F.        

B. Cl.        

C. Br.        

D. I. 

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là

A. R O 3 .       

B.  R 2 O 7 .       

C.  R 2 O 3

D.  R 2 O .

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là:

X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, oxi chiếm 61,202% về khối lượng. Nguyên tố X là?

A. F.        

B. Cl.        

C. Br. 

D. I. 

Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là  RO 3 , trong bảng tuần hoàn R thuộc nhóm

A. IVA.

B. VA.

C. VIA.

D. VIIA.

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là :

A. X3Y2.

B. X2Y3.

C. X5Y2.

D. X2Y5.

A. X2Y3

B. X2Y5

C. X3Y2

D. X5Y2

Câu hỏi

Nhận biết

Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Công thức oxit cao nhất của X là


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Nguyên tố X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là 40%.

Câu 1: Tìm nguyên tố X.

A. O

B. C

C. S

D. N

Hướng dẫn

Chọn phương án là: C

Phương pháp giải:

Hóa trị trong oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A bằng số thứ tự nhóm của nguyên tố đó.

X thuộc nhóm VIA nên có hóa trị VI trong oxit cao nhất => Công thức của oxit cao nhất là: XO$_{3}$

\(\% {m_X} = \frac{{{M_X}}}{{{M_X} + 16.3}}.100\% = 40\% \to {M_X} = ?\)

Lời giải chi tiết:

Hóa trị trong oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A bằng số thứ tự nhóm của nguyên tố đó.

X thuộc nhóm VIA nên có hóa trị VI trong oxit cao nhất => Công thức của oxit cao nhất là: XO$_{3}$

\(\% {m_X} = \frac{{{M_X}}}{{{M_X} + 16.3}}.100\% = 40\% \to {M_X} = 32\)

Vậy nguyên tố X là lưu huỳnh, kí hiệu: S

Đáp án C

Câu 2: Gọi Y là hidroxit cao nhất của X. Viết công thức cấu tạo của Y (thỏa mãn qui tắc bát tử) và viết phương trình phản ứng của Y với K$_{2}$CO$_{3}$; BaCl$_{2}$.

Y là:

A. H$_{2}$SO$_{3}$

B. H$_{2}$SO$_{4}$

C. H$_{6}$SO$_{6}$

D. H$_{8}$SO$_{8}$

Hướng dẫn

Chọn phương án là: B

Phương pháp giải:

Xác định công thức hidroxit (các nguyên tố nhóm A):

– Nếu R là kim loại: Công thức hidroxit là R(OH)$_{n}$ (n là STT nhóm).

– Nếu R là phi kim: Từ công thức nháp: R(OH)$_{n}$ (n là STT nhóm) => công thức H$_{n}$RO$_{n}$ và bỏ bớt các phân tử H$_{2}$O đến khi không bỏ được nữa ta thu được công thức hidroxit hoàn chỉnh.

Lời giải chi tiết:

Công thức hiroxit cao nhất của S là: S(OH)$_{6}$ khi bớt 2 H$_{2}$O ta được H$_{2}$SO$_{4}$

– Công thức cấu tạo H$_{2}$SO$_{4}$:

– PTHH:

H$_{2}$SO$_{4}$ + K$_{2}$CO$_{3}$ → K$_{2}$SO$_{4}$ + H$_{2}$O + CO$_{2}$

H$_{2}$SO$_{4}$ + BaCl$_{2}$ → BaSO$_{4}$ + 2HCl