Nguyễn văn là ai

Sáng 11/10, Thành ủy TP.HCM tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.

Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương Mai Văn Chính công bố quyết định của Bộ Chính trị về việc chỉ định nhân sự tham gia nhân sự Ban Chấp hành, Ban Thường vụ TP.HCM và giới thiệu bầu Bí thư Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.

Theo đó, Bộ Chính trị quyết định cho ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng thôi giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng. Ông Nên được Bộ Chính trị chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025 và giới thiệu để Ban Chấp hành bầu giữ chức Bí thư Thành ủy TP.HCM.

Ông Nguyễn Văn Nên được giới thiệu để bầu làm Bí thư Thành ủy TP.HCM. Ảnh: Internet.

Ông Nguyễn Văn Nên sinh ngày 14/7/1957, quê ở Tây Ninh. Trình độ: Cử nhân luật. Ông còn là Bí thư Trung ương Đảng khóa XII, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, XII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV.

Giai đoạn từ năm 1975-1989, ông Nên công tác trong ngành công an, trải qua nhiều vị trí. Theo đó, tháng 4/1975-9/1985, ông Nguyễn Văn Nên là Chiến sỹ Cảnh sát hình sự rồi Đội trưởng hình sự Công an huyện Gò Dầu.

Tháng 10/1985-12/1987, ông Nên là Huyện ủy viên, Bí thư chi bộ, Phó trưởng Công an huyện Gò Dầu. Tháng 1/1988-2/1989, ông giữ chức Quyền Trưởng Công an huyện Gò Dầu.

Tháng 3/1989-12/1991, ông Nên là Ủy viên Thường vụ Huyện ủy, Trưởng Công an huyện Gò Dầu.

Tháng 1/1992-4/1996, ông làm Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Gò Dầu. Tháng 4/1996-8/1999, ông là Tỉnh ủy viên, Bí  thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Gò Dầu.

Từ tháng 8/1999-1/2001, ông là Tỉnh ủy viên, Trưởng ban, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Tây Ninh. Tháng 2/2001-5/2004, ông Nên là Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Tây Ninh.

Tháng 6/2004-1/2005, ông là Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Tây Ninh, kiêm Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Bảo vệ sức khỏe.

Tháng 2/2005-3/2006 ông là Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng ban, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Tây Ninh. Tháng 3/2006-8/2010, ông Nên giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ  tịch UBND tỉnh Tây Ninh.

Tháng 9/2010-7/2011, ông Nguyễn Văn Nên làm Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh. Tháng 7/2011-2/2013, ông Nên là Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên.

Từ tháng 3/2013, ông Nên là Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.

Ngày 14/11/2013, ông Nên được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6, phê chuẩn giữ chức vụ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.

Tháng 1/2016, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được bầu vào Ban Bí thư Trung ương Đảng. Tháng 2/2016, ông được Bộ Chính trị quyết định phân công giữ chức vụ Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

Nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố - Trưởng ban Thường trực Quốc hội (5/6/1889 - 5/6/2019) - người cộng sự, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là dịp để chúng ta ôn lại cuộc đời, sự nghiệp và tôn vinh những cống hiến to lớn của Cụ đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, với Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam).

Những phẩm chất đạo đức cách mạng cao quý của nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố, nhất là lòng nhiệt thành cách mạng, không ngại gian khổ hy sinh, sẵn sàng cống hiến hết mình vì nước, vì dân chính là tấm gương sáng giáo dục tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc, tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc để mỗi chúng ta soi chiếu và học tập.

Cụ Nguyễn Văn Tố đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp khoa học, nhất là khoa học xã hội nhân văn; chống nạn thất học, nâng cao dân trí. Tên tuổi của cụ Nguyễn Văn Tố gắn liền với sự nghiệp Hội Truyền bá chữ quốc ngữ, Hội Trí Tri.


Chính phủ VNDCCH năm 1946: Hàng đầu, từ trái sáng phải: Cụ Nguyễn Văn Tố, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cụ Huỳnh Thúc Kháng. (Ảnh tư liệu)

Cụ Nguyễn Văn Tố là một điển hình về tự học, là tấm gương mở đường cho đội ngũ nhân sĩ, trí thức đem tài năng, trí tuệ, sức lực cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của đất nước. Đặc biệt, Cụ đã đóng góp công lao trong việc ký kết Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, tạm thời hòa hoãn thực dân Pháp, giúp Đảng và Chính phủ có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài... Ở cụ Nguyễn Văn Tố bộc lộ rõ phẩm chất của một nhà lãnh đạo cần mẫn, mẫu mực. Trên cương vị công tác nào Cụ cũng mang hết tài năng, tâm huyết và kinh nghiệm để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến kiến quốc. Cụ Nguyễn Văn Tố là tấm gương sáng ngời về lòng dũng cảm, kiên trung bất khuất trước kẻ thù, hết lòng vì nước, vì dân. Cụ Nguyễn Văn Tố là một nhân cách lớn, là người hiền tài có đủ nhân - trí - dũng - liêm. 

Cụ Nguyễn Văn Tố (bút hiệu Ứng Hòe) sinh ngày 5/6/1889 trong một gia đình nhà nho, thuộc làng Đông Thành nay là phố Bát Sứ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Thân phụ là cụ Nguyễn Văn Thịnh một nhà nho yêu nước, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Kim, quê gốc ở Hà Đông. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Văn Tố đã thể hiện tư chất thông minh và học giỏi. Năm mới lên 4 - 5 tuổi, tự học chữ nho tại nhà, Nguyễn Văn Tố đã đạt ở trình độ Tam tự kinh - bậc khởi đầu của Nho học; rồi sau đó, lần lượt đạt qua các bậc “Nhất trường”, “Nhị trường” và “Tam trường”. 

Lớn lên giữa lúc đất nước đang trải qua nhiều chuyển biến sâu sắc dưới sự thống trị của thực dân Pháp, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân ta trên khắp cả nước như: phong trào Duy Tân (1906-1908) do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo; vụ “Hà Thành đầu độc” (1908)... đã ảnh hưởng đến tình cảm và ý chí của Nguyễn Văn Tố.

Năm 16 tuổi (1905), Nguyễn Văn Tố đỗ đầu cuộc thi ngạch Phán sự - Thông dịch do Tòa Thống sứ Bắc Kỳ tổ chức. Năm 17 tuổi (1906), Nguyễn Văn Tố được chính thức vào làm việc tại Học viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) của Pháp tại Hà Nội và từng bước thăng tiến, giữ chức Chủ sự dưới quyền giám đốc EFEO cho đến ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.

Từ tháng 3 năm 1907, Nguyễn Văn Tố tham gia giảng sách tại Hội Trí Tri bằng tiếng Pháp, tiếng Việt về các đề tài lịch sử, địa lý, văn học, y khoa, khoa học thủy nông. Vào những năm 1910, Nguyễn Văn Tố đã trở thành một học giả nổi tiếng, có nhiều sáng tạo kết hợp văn hóa phương Đông và phương Tây; tham gia giảng dạy tại Hội Trí Tri và được cử là Trưởng ban biên tập Tập san Trí Tri.  
Ngày 16/3/1930, Nguyễn Văn Tố được Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục và Mỹ thuật Pháp bổ nhiệm là Viên chức Hàn lâm của EFEO.

Năm 1933-1936, Nguyễn Văn Tố được Giám đốc EFEO bổ nhiệm trợ lý hạng 3 và được bầu làm Hội trưởng Hội Trí Tri. Năm 1938, Nguyễn Văn Tố được cử là Hội trưởng Hội truyền bá học chữ Quốc ngữ Bắc Kỳ. Năm 1940, Nguyễn Văn Tố được Triều đình nhà Nguyễn sắc phong là “Trung nghĩa đại phu Quang Lộc Tự Khanh” tương ứng với Tòng Tam phẩm và đến năm 1941, Ông tham gia sáng lập Tạp chí Tri Tân.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời cụ Nguyễn Văn Tố làm Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội của Chính phủ lâm thời trong bối cảnh cấp thiết chống đói, chống dốt cho nhân dân.

Ngày 6/1/1946, trong cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), cụ Nguyễn Văn Tố trúng cử đại biểu Quốc hội, là đại biểu của tỉnh Nam Định. Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, cụ Nguyễn Văn Tố được bầu là Trưởng ban Thường trực của Quốc hội (tương đương chức danh Chủ tịch Quốc hội hiện nay).

Từ tháng 11/1946, cụ Nguyễn Văn Tố được cử là Bộ trưởng không bộ.

Ngày 19/12/1946, cụ Nguyễn Văn Tố cùng Chính phủ cách mạng rút lên Việt Bắc tiếp tục kháng chiến chống Pháp. 

Ngày 25/10/1947, trong đợt tiến công của thực dân Pháp lên Việt Bắc, Cụ bị chúng bắt tại Bắc Kạn khi chưa kịp di chuyển về nơi an toàn. Mặc dù bị tra tấn dã man, nhưng Cụ vẫn thể hiện tinh thần kiên trung, bất khuất trước kẻ thù và anh dũng hy sinh. 

Ghi nhận và tri ân sâu sắc công lao, cống hiến to lớn của cụ Nguyễn Văn Tố đối với đất nước, Đảng và Nhà nước đã tổ chức trọng thể truy tặng cụ Nguyễn Văn Tố Huân chương Sao Vàng - Huân chương cao quý nhất và cùng nhiều phần thưởng cao quý khác.

Tiktok Nguyễn Văn Giàu từng có một thời gian được khá nhiều bạn trẻ quan tâm và tìm kiếm không chỉ vì đẹp trai mà anh chàng này có khá nhiều clip cuốn hút người xem. Nếu muốn biết rõ Tiktoker Nguyễn Văn Giàu là ai? Hãy cùng 35Express tìm hiểu rõ hơn dưới bài viết này nhé.

Tiktoker Nguyễn Văn Giàu là ai?

Nguyễn Văn Giàu còn được biết đến với biệt danh là Anh Bảy, là một hot tiktoker được khá nhiều sự quan tâm của giới trẻ. Nhờ sở hữu cho mình gương mặt điển trai, bắt trend cực tốt anh đã nhanh chóng chiếm được tình cảm của cộng đồng mạng.

Tóm tắt tiểu sử lý lịch về Tiktoker Nguyễn Văn Giàu

Tiktoker Nguyễn Văn Giàu hay còn được mọi người gọi với cái tên đáng yêu là “anh Bảy”. Anh sinh ra ở Vũng Tàu, hiện đang sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy còn trẻ nhưng anh chàng này đã sở hữu một tài khoản Tiktok với gần 7 triệu lượt follow. Và điều đáng nói là hầu hết các video Tiktok của anh, lượt view đều được tính bằng triệu, hiện tại video có lượt view cao nhất là gần 50 triệu.

Xem thêm: Tiktoker Linh Barbie là ai? Sự nghiệp của người đẹp An Giang

Tiktoker Nguyễn Văn Giàu – Chàng trai sở hữu các video triệu view

Anh chàng Gen Z tài năng này cho biết mình biết đến Tiktok chỉ là nơi để giải trí thường ngày. Nhưng thật may mắn và tình cơ, không biết vì sao cơ duyên đưa đẩy anh đến với Tiktok, các video với lượt view cực khủng đã được ra đời. Những gì anh bỏ ra đều nhận được sự đón nhận của tất cả mọi người.

Bạn có biết  Bae Suzy là ai? Sự nghiệp của "Tình đầu quốc dân" Hàn Quốc

Bất kỳ ai mới đầu cũng gặp khó khăn và anh chàng này cũng không ngoại lệ. Có thời gian anh cũng hoạt động với các nhóm khác nhưng không lâu team bị tan rã. Nhưng không vì thế mà anh trai này từ bỏ. Hiện tại, anh đang hoạt động rất vui vẻ với nhóm Winteam của mình.


Người yêu của Tiktok Nguyễn Văn Giàu là ai?

Trước đây khoảng một năm thì Nguyễn Văn Giàu từng cho biết mình đang tìm hiểu cô nàng Yuki Châu. Trên kênh Youtube thì cô nàng Yuki Châu tiết lộ cũng từng chia sẻ rằng mình sinh năm 2000 và cũng là một Tiktoker với độ hot không kém cạnh so với bạn trai của mình.

Anh chàng này cho biết cả hai quen nhau trong dịp khá tình cờ. Từ đó cả hai tìm hiểu và dần đi sâu hơn vào mối quan hệ của mình. Nhưng sau đó đường ai nấy đi. Ngay sau đó anh chàng này khẳng đỉnh mình chưa hề có tình cảm với Yuki Châu.

Thời điểm hiện tại, thì anh quay chung clip với cô nàng Tiktoker Lykio cũng trong WIN TEAMS. Cả hai khá thân mật trong những clip Tiktok quay cùng nhau. Nhiều người hâm mộ cho rằng Lykio chính là cô bạn gái mới của anh chàng Nguyễn Văn Giàu.



Một số những chia sẻ vừa rồi chắc hẳn bạn cũng đã biết Tiktoker Nguyễn Văn Giàu là ai? Cũng như đời tư sự nghiệp của hot tiktoker này. Để biết thêm nhiều thông tin mới nhất từ người nổi tiếng. Hãy thường xuyên theo dõi bài viết của 35Express nhé.

Video liên quan

Chủ đề