Nhà bác học vĩ đại nhất của việt nam thế kỉ xviii là ai?

Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?

A. Lê Hữu Trác.

B. Phan Huy Chú.

C. Trịnh Hoài Đức.

D. Lê Quý Đôn.

Chu Văn An là một trong những người thầy lỗi lạc mà nhân dân đời đời ngưỡng mộ. Ông có công lớn trong việc xây dựng Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Ông cũng là người thầy dậy dỗ vua Trần Hiểu Tông và đào tạo ra những vị quan có tài cho triều đình nhà Trần.

Nhà bác học vĩ đại nhất của việt nam thế kỉ xviii là ai?

Tranh vẽ Chu Văn An. Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Khi còn là người đứng đầu Quốc Tử Giám, thầy Chu Văn An có nhiều đóng góp trong việc hoàn thiện chương trình truyền dạy tư tưởng Nho giáo vào Việt Nam.

Ông được coi là người thầy chuẩn mực, được người đời thán phục vì phẩm chất thanh cao cũng như tài năng nỗi lạc của mình.

Sự liêm khiết, chính trực và công tâm của thầy giáo Chu Văn An cũng nhắc nhở những thế hệ nhà giáo luôn vì sự tiến bộ của giáo dục, sự nâng cao dân trí mà không ngừng phấn đấu để làm phong phú và dồi dào nguồn nguyên khí quốc gia.

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)

Không chỉ là một danh nhân văn hóa, một nhà thơ lớn, một bậc hiền triết, một nhà tiên tri đại tài mà Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là một nhà giáo vĩ đại.

Nhà bác học vĩ đại nhất của việt nam thế kỉ xviii là ai?

Tượng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ảnh: Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Vĩnh Long

Nguyễn Bỉnh Khiêm thi đỗ Giải Nguyên đời nhà Mạc (1527 – 1592). Ông làm quan được 8 năm, sau đó vì dâng sớ hạch tội 18 lộng thần nhưng không được vua nghe nên ông xin cáo quan về ở ẩn lập Am gọi Bạc Vân Am và hiệu Bạc Vân Cư Sĩ mở trường dạy học.

Hơn 40 năm lui về Bạch Vân am dạy học là hơn 40 năm thầy dồn hết tâm huyết đào tạo nhiều tri thức lớn cho đất nước. Danh tiếng và tài năng của thầy và trường Bạch vân bên dòng Tuyết Giang vang dội khắp nơi. Thầy được các môn sinh tôn là "Tuyết Giang phu tử" – Một danh xưng tôn kính cho những bậc sư biểu đức độ.

Học trò của thầy có những tên tuổi nổi tiếng như Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan.

Lê Quý Đôn (1726 – 1784)

Lê Quý Đôn sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng. Từ nhỏ thầy đã nổi tiếng thông minh, chăm học. Năm 14 tuổi, thầy theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Lúc ấy thầy đã học xong toàn bộ sách kinh, sử của Nho gia. 18 tuổi, thầy thi Hương đỗ Giải Nguyên. 27 tuổi đỗ Hội Nguyên, rồi đỗ Đình Nguyên Bảng nhãn.

Nhà bác học vĩ đại nhất của việt nam thế kỉ xviii là ai?

Tranh vẽ Lê Quý Đôn. Ảnh: Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Người đương thời khuyên nhau "Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn", tức là thiên hạ có điều gì không biết thì cứ đến hỏi Lê Quý Đôn. Họ thường gọi ông là "túi khôn của thời đại", nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến.

Thầy Lê Quý Đôn không chỉ là một nhà bác học mà còn là người thầy xuất sắc ở nước ta hồi thế kỷ XVIII. Thầy từng mở trường dạy học, phụ trách các kỳ thi, lo lắng quan tâm tới việc đào tạo và tuyển dụng các nhân tài. Hình ảnh thầy Lê Quý Đôn tận tụy truyền dạy phương pháp học tập tiến bộ và kiến thức cho học trò đã là tấm gương sáng cho nhiều thế hệ noi theo.

PV (Theo Khỏe và đẹp)

Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?

Các tác phẩm của Mô-li-e tập trung đi sâu phản ánh chủ đề gì?

Đâu là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời cận đại?

Bài thơ “Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai?

Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?

A. Lê Hữu Trác.

B. Phan Huy Chú.

C. Trịnh Hoài Đức.

D. Lê Quý Đôn.

Các câu hỏi tương tự

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?

A.

Lê Quý Đôn.

B.

Lê Văn Hưu.

C.

Ngô Thì Sĩ.

D.

Ngô Sĩ Liên.

12

Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?

A.

Lê Hoàn.

B.

Lê Long Đĩnh.

C.

Lê Thái Tông.

D.

Lê Lợi - Lê Thái Tổ.

13

Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?

A.

Khoa học

B.

Kinh sử

C.

Kỹ thuật

D.

Giáo lý Phật giáo

14

Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?

A.

Thời Lý - Trần và thời Hồ.

B.

Thời Hồ và thời Lê sơ.

C.

Thời Lý và thời Lê sơ.

D.

Thời Trần và thời Lê sơ.

15

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

A.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

C.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

D.

Chiến thắng Đống Đa

16

Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

A.

Lưu truyền hậu thế

B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

C.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

D.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

17

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

A.

1,3,2,4

B.

2,3,4,1

C.

1,2,3,4.

D.

3,2,4,1

18

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

A.

Giáo dục, khoa cử

B.

Tiến cử

C.

Cha truyền con nối

D.

Chọn người có công

19

Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì

A.

muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.

B.

muốn tiêu diệt nghĩa quân.

C.

muốn kết thúc chiến tranh.

D.

thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

A.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

B.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

C.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

giúp ạ đg càn gấp

Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?     

A. Phủ chúa hội hè quanh năm.     

B. Đánh thuế đối với dân nặng nề.     

C. Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn ở Đàng Trong.     

D. Khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục.

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng LongCâu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn làA. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.D. Được nhà Tống giúp đỡ.Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.B. Dụ địch ra hàng.C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.

D. Phòng thủ biên giới vững chắc.