Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào

 Trong chiến tranh ác liệt đó, đã có không biết bao nhiêu người dân Việt Nam đã ngã xuống trên đất này. Xương máu của cha anh chúng ta thấm đẫm trên từng tấc đất quê hương suốt từ Nam chí Bắc. Và hôm nay đây khi hòa bình lặp lại, không một ai bị lãng quên và không một ai được phép quên lãng những người đã ngã xuống vì nền Độc lập Tự do, về lịch sử hào hùng của cả một dân tộc. 

Chính vì lẽ đó, ở hầu hết các vùng miền ở nước ta đều xây dựng các đền, đài tưởng niệm để tưởng nhớ công ơn của các anh hùng liệt sỹ đã chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những công trình này vừa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc vừa góp phần giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang của đất nước cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Cùng chung truyền thống ấy, trên mảnh đất anh hùng Đà Nẵng – nơi sản sinh những người con anh dũng, kiên trung – đã xây dựng 27 nghĩa trang và đài tưởng niệm, trong đó Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt sỹ thành phố là một trong những công trình tiêu biểu.

Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào

Đài Tưởng niệm các Anh hùng Liệt sỹ của thành phố vốn quen thuộc với người dân Đà Nẵng qua tên gọi Tượng đài 2/9. Đài nằm đối diện Quảng trường 2/9, phía sau là dòng sông Hàn thơ mộng chảy qua tạo nên một không gian thoáng mát, yên tĩnh và trang nghiêm. Đài cao 45m là sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc hiện đại và thiết kế sáng tạo nhưng không mất đi tinh thần dân tộc. Với cái tâm của người làm nghề và tinh thần trách nhiệm đối với quê hương, kiến trúc sư Phạm Sỹ Chức và nhà điêu khắc giàu cá tính Phạm Văn Hạng cùng với cố họa sỹ, nhà điêu khắc Đỗ Toàn đã thiết kế công trình mang đậm tính nhân văn và dân tộc sâu sắc. Với bố cục chính gồm ba cánh tạo thành chân vạc chụm lại và đẩy lên cao tạo thế đứng vững chắc của tượng đài giữa đất trời, vừa bộc lộ ý tưởng vĩnh hằng vừa thể hiện tinh thần của người dũng sĩ cách mạng Việt Nam.

Điểm sáng tạo trong kiến trúc và thiết kế của công trình không chỉ thể hiện qua những đường nét của phần chân và thân tượng mà còn ở cấu trúc lồng ghép chức năng của phần chân đế. Dưới khối kiến trúc cao vút của tượng, một không gian trang nghiêm được xây dựng là nơi đặt lư hương, vòng hoa và tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ. Giữa làn khói nghi ngút và không gian thiêng liêng, thế hệ trẻ hôm nay như được sống giữa thời kỳ oai hùng nhưng cũng đầy gian khổ của các bậc cha anh, đồng thời thắp lên ngọn lửa nhiệt huyết của tuổi trẻ và tinh thần không ngừng vươn lên, đóng góp vào công cuộc đổi mới của thành phố và sự phát triển của nước nhà. 

Tương đồng với Đài Tưởng niệm ở các địa phương khác, dòng chữ “Tổ quốc ghi công” được in trên nền cờ đỏ sao vàng đặt dọc chính giữa thân đài tạo nên sự trang trọng, bề thế cho công trình đồng thời thể hiện sự biết ơn sâu sắc đến các thế hệ cha anh đã anh dũng hy sinh trong các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, mang lại nền hòa bình, độc lập cho dân tộc. Từ sau mô hình tượng đài “Tổ quốc ghi công” đặt tại Quảng trường Ba Đình năm 1955, mô hình này được xây dựng ở khắp mọi miền Tổ quốc như một biểu tượng chung cho đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt.

Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào

Cụm tượng “Người mẹ Việt Nam” tại Đài tưởng niệm thành phố Đà Nẵng của cố Họa sỹ, nhà điêu khắc Đỗ Toàn
 

Đây là nơi ghi danh những người con xứ Quảng anh hùng với những nhà yêu nước ưu tú như Phạm Phú Thứ, Hoàng Diệu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Văn Trỗi. Tượng đài là biểu tượng của sức mạnh, ý chí quyết thắng, tinh thần vươn lên vượt qua mọi gian khổ, hiểm nguy của bao lớp người đi trước đồng thời nhắc nhở các thế hệ hôm nay luôn nêu cao ý chí và tinh thần vượt khó để gìn giữ và xây dựng thành phố ngày càng phát triển. 

Những buổi chiều ngồi tại nơi đây, trong làn gió mát thổi từ phía sông Hàn, những cựu chiến binh có dịp ôn lại kỷ niệm xưa, khoảng thời gian gian lao nhưng thấm đậm nghĩa tình. Thi thoảng gặp những bạn trẻ yêu thích lịch sử, những mẫu chuyện lại càng như sống động và hào hùng hơn vì sự giao hòa giữa người kể và người nghe. Khi ấy, khoảng cách tuổi tác được kéo lại gần hơn vì trong lòng mỗi người đều dâng tràn niềm tự hào dân tộc và niềm vui vì quê hương đã sản sinh ra những người con anh hùng xuyên suốt bao thế hệ. 

Hàng ngày, nhiều người dân Đà Nẵng vẫn đến đây dạo mát, hít thở không khí trong lành. Không ít du khách và các bạn trẻ đến đây viếng thăm và chụp hình lưu niệm. Dù vậy, không ai bảo ai, tất cả đều giữ im lặng và thái độ lịch sự tại nơi trang nghiêm này. Những ngày giáp Tết, khu vực Quảng trường đối diện Tượng đài là nơi bày bán các loại cây cảnh và hoa từ nhiều vùng trên cả nước, phục vụ nhu cầu của người dân thành phố đồng thời mở ra một không gian đẹp và tươi mới cho khu vực Tượng đài. 

Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào

Năm tháng có thể trôi qua nhưng những chiến công của dân tộc sẽ không bao giờ phai trong lòng mỗi người dân thành phố, vững chắc như sự tồn tại của tượng đài suốt mấy thập niên qua. Đến với nơi đây, thế hệ trẻ chúng tôi không chỉ nghiêng mình trước những hy sinh của những vị anh hùng dân tộc, tưởng nhớ công lao của các nhà yêu nước mà còn nuôi dưỡng và phát huy hơn nữa lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự lực tự cường, kiên trung bất khuất vốn có của con người đất Quảng. Nơi đây giúp chúng tôi ghi nhớ những chiến công và noi gương các thế hệ đi trước để không ngừng phát huy tinh thần dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trong năm 1946 thành lập chi đội 6 gồm các đại đội nào?


a.

Đại đội 01 và đại đội 05

c.

Đại đội 10 và đại đội 4

b.

Đại đội 10 và đại đội 15

d.

Đại đội 6 và đại đội 15

2. Đại hội Đảng bộ Huyện Thủ Đức lần thứ nhất diễn ra vào thời gian và địa điểm nào?




a.

Tháng 10/1947 tại Long Phước Thôn

c.

Tháng 01/1947 tại Long Phước Thôn

b.

Tháng 10/1946 tại Long Phước Thôn

d.

Tháng 10/1947 tại Phước Trường

3. Tháng 2 năm 1950 trận đánh của Bộ đội Trần Phú đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch?




a.

Tiêu diệt 120 tên (cả Pháp và ngụy)

c.

Tiêu diệt 125 tên (cả Pháp và ngụy)

b.

Tiêu diệt 131 tên (cả Pháp và ngụy)

d.

Tiêu diệt 113 tên (cả Pháp và ngụy)

4. Năm 1948 quân và dân ta vừa kháng chiến chống thực dân Pháp vừa tăng gia sản xuất, triệt để thực thi chính sách tiết kiệm, thực hiện các khẩu nào sau đây?




a.

Hủ gạo nuôi quân

c.

Líp rau, giàn bầu, bụi chuối kháng chiến

b.

Con gà kháng chiến

d.

Cả 3 câu trên đều đúng

5. Ai là người con của Thủ Đức đồng thời là đại biểu của tỉnh Gia Định đã được bầu vào Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa?




a.

Đ/c Đào Sơn Tây

c.

Đ/c Thái Văn Lung

b.

Đ/c Nguyễn Văn Banh

d.

Đ/c Trương Văn Ngư

6. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp Huyện đảng bộ và nhân dân Thủ Đức đã xây dựng lực lượng vũ trang nào?




a.

Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và nhân dân du kích

c.

Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương

b.

Bộ đội địa phương và nhân dân du kích

d.

Bộ đội chủ lực và nhân dân du kích

7. Tượng Đài Chiến thắng cánh Bắc Thủ Đức được xây dựng vào năm nào? Tại địa bàn phường nào của quận Thủ Đức?




a.

Năm 1995 – phường Linh Đông

c.

Năm 1996 – Phường Linh Chiểu

b.

Năm 1997 – Phường Linh Chiểu


d.

Năm 1994 – Phường Tam Phú

8. Nhà bia ghi danh Liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày, tháng, năm nào? Tại địa bàn phường nào của quận Thủ Đức?


a.

27/7/1997 – phường Linh Chiểu

c.

27/7/1998 - phường Linh Trung

b.

27/8/1997 – phường Linh Xuân

d.

28/7/ 1997 – Phường Linh Đông


9. Trước khi tách Quận ngày 1/4/1997 (tức huyện thủ Đức cũ). Thị Trấn Thủ Đức bao gồm các phường nào hiện nay?


a.

Bình Thọ - Trường Thọ - Linh Tây – Linh Chiểu và một phần xã Linh Đông

c.

Linh Xuân – Linh Tây – Linh Trung – Linh Chiểu

b.

Bình Thọ - Linh Trung – Linh Đông – Linh Tây

d.

Trường Thọ - Tam Phú – Tam Bình – Hiệp Bình Phước


10. Quận Thủ Đức được tách ra từ huyện Thủ Đức cũ vào ngày, tháng, năm, nào?


a.

01/4/1997

c.

01/5/1997

b.

01/4/1998

d.

01/4/1996


11. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Thủ Đức được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?


a.

Tháng 1/1931 tại Đề Pô xe lửa Dĩ An

c.

Tháng 1/1930 Tại vùng Bưng 6 xã

b.

Tháng 3/1930 tại Đề Pô xe lửa Dĩ An

d.

Tháng 2/1930 Tại vùng Bưng 6 xã


12. Trận đánh đầu tiên của đội vũ trang huyện Thủ Đức (đại đội 5 – tiểu đoàn 500) là trận nào?


a.

Trận đánh vào Liên trường sĩ quan chợ Nhỏ - 1960

c.

Trận đánh đột nhập trụ sở của Tề xã Hiệp Bình – 1960

b.

Trận đánh vào bót Gò Dưa (Tam Bình) – 1961

d.

Trận đánh vào dinh quận trưởng Thủ Đức – 1962


13. Giữa năm 1960, ta chia Thủ Đức thành hai huyện: huyện Thủ Đức và huyện Dĩ An. Huyện Thủ Đức do ai làm Bí Thư?


a.

Đồng chí Nguyễn Văn Mỹ (Ba Mỹ)

c.

Đồng chí Lê Văn Gồng (Một Gồng)

b.

Đồng chí Phạm Văn Sáu (Phạm Văn Thanh)

d.

Đồng chí Trần Quốc Hựu (Chín Bắc)


14. Năm 1962, huyện Thủ Đức một lần nữa lại được tách ra làm hai huyện: Huyện Thủ Đức và huyện Dĩ An. Huyện Dĩ An (Dĩ An và Bắc Thủ Đức) do đồng chí nào làm Bí thư?


a.

Đồng chí Nguyễn Văn Bảo (Tư Bảo)

c.

Đồng chí Trần Quốc Hựu (Chín Bắc

b.

Đồng chí Phạm Văn Sáu (Phạm Văn Thanh)

d.

Đồng chí Lê Văn Trọng (Sáu Trọng)


15. Trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968, huyện Bắc Thủ Đức do đồng chí nào làm Bí Thư?


a.

Đ/c Nguyễn Văn Mạnh và đ/c Nguyễn Văn Bảo

c.

Đ/c Nguyễn Văn Bảo và đ/c Phạm Văn Thanh

b.

Đ/c Nguyễn Văn Bảo và đ/c Huỳnh Thanh Châu

d.

Đ/c Nguyễn Văn Mạnh và Đ/c Huỳnh Thanh Châu

Каталог: Hnh%20nh%20bn%20tin -> 2016-2
Hnh%20nh%20bn%20tin -> Biểu số: 22a/btp/cn-tn
Hnh%20nh%20bn%20tin -> Ủy ban nhân dân thành phố HỒ chí minh cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Hnh%20nh%20bn%20tin -> Biểu số: 11a/btp/pbgdpl/hgcs
Hnh%20nh%20bn%20tin -> Biểu số: 09a/btp/pbgdpl
2016-2 -> CÂu hỏi và ĐÁP Án hội thi tìm hiểu lịch sử truyền thống
2016-2 -> Ủy ban bầu cử ĐẠi biểu quốc hội khóa XIV và ĐẠi biểu hộI ĐỒng nhân dân thành phố nhiệm kỳ 2016-2021
2016-2 -> Ủy ban bầu cử ĐẠi biểu quốc hội khóa XIV và ĐẠi biểu hộI ĐỒng nhân dân thành phố nhiệm kỳ 2016-2021
2016-2 -> SỞ quy hoạch kiến trúC
2016-2 -> SỞ quy hoạch kiến trúC
2016-2 -> SỞ quy hoạch-kiến trúC


tải về 30.37 Kb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào
Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào
Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào
Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào
Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào
Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào
Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào
Nhà bia ghi danh liệt sĩ Thủ Đức được khởi công xây dựng vào ngày tháng Nam nào