Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4

Home/Giáo dục/Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

Giáo dục

Bài 18 Lịc sử lớp 4: Trường học thời Hậu Lê. Giải câu 1, 2, bài tập lí thyết trang 50 . Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê…

Bài 1: Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học ; người được đi học ; nội dung học ; nền nếp thi cử).

Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4

a. Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.

Quảng cáo - Advertisements

Nội dung học tập đê thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho siáo dạy đê trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

b. Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. Ngoài ra, theo định kì có kiêm tra trình độ của quan lại. Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

Bài 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?

Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4

Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.

Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4

  • livepoop
  • Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4
  • 15/06/2020

  • Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4
    Cảm ơn 9


Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4

  • thuhanguyet123
  • Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4
  • 15/06/2020

  • Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4
    Cảm ơn 8


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 4 - TẠI ĐÂY

Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập lớp 4
Đặt câu hỏi

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Soạn lịch sử 4 bài 29: Tổng kết Trang 69

Soạn lịch sử 4 bài 28: Kinh thành Huế Trang 67

Soạn lịch sử 4 bài 27: Nhà Nguyễn thành lập Trang 65

Soạn lịch sử 4 bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) Trang 60

Soạn lịch sử 4 bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII – Trang 57

Soạn lịch sử 4 bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong – Trang 55

Soạn lịch sử 4 bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh Trang 53

Soạn lịch sử 4 bài 20: Ôn tập Trang 53

Soạn lịch sử 4 bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Trang 51

Soạn lịch sử 4 bài 18: Trường học thời Hậu Lê Trang 49

Soạn lịch sử 4 bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Trang 47

Soạn lịch sử 4 bài 16: Chiến thắng Chi Lăng Trang 44

Soạn lịch sử 4 bài 15: Nước ta cuối thời Trần Trang 42

Soạn lịch sử 4 bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

Soạn lịch sử 4 bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê trang 39

Soạn lịch sử 4 bài 12: Nhà Trần thành lập Trang 37

Soạn lịch sử 4 bài 10: Chùa thời Lý Trang 32

Soạn lịch sử 4 bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Trang 30

Soạn lịch sử 4 bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Trang 25

Soạn lịch sử 4 bài 6: Ôn tập Trang 24

Soạn lịch sử 4 bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)

Soạn lịch sử 4 bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Trang 19

Soạn lịch sử 4 bài 2: Nước Âu Lạc Trang 15

Soạn lịch sử 4 bài 1: Nước Văn Lang Trang 11

Câu hỏi:Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập

Lời giải:

- Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết vềnhà hậu lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập nhé!

1.Đôi nét về nhà Hậu Lê

-Năm 1423 Lê Lợi lên ngôi vua khôi phục tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long.

-Các đời vua: Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Nhân Tông…

2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà nước thời Hậu Lê

-Vua có quyền lực tối cao

-Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ

-Bộ máy nhà nước thời Hậu Lê: Vua ->các bộ, các viện ->Đạo ->Phủ ->Huyện ->Xã.

-Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất nước (gọi là bản đồ Hồng Đức), soạn bộ luật mới gọi là luật Hồng Đức.

Văn học thời Hậu Lê

-Thời Hậu Lê văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm cũng không ngừng phát triển

-Tác phẩm văn học chữ Hán nổi tiếng: Bình ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú..

-Tác phẩm văn học chữ Nôm nổi tiếng: Quốc âm thi tập, ức trai thi tập của Nguyễn Trãi hay Hồng Đức quốc âm thi tập của vua Lê Thánh Tông…

Khoa học thời Hậu Lê

Về lịch sử:

-Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên là bộ sách lịch sử đầu tiên của nước ta.

-Nguyễn Trãi có bộ Lam Sơn thực lục ghi lại rõ ràng toàn bộ diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Về địa lí:

-Tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi xác định rõ lãnh thổ nước ta…

Về toán học:

-Cuốn Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh đã tập hợp những kiến thức toán học đương thời.

-Lĩnh vực y học cũng đạt được những thành tựu mới.

Các câu hỏi về nhà Hậu Lê:

Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối?

GỢI Ý LÀM BÀI

-Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước?

GỢI Ý LÀM BÀI

a. Việc tổ chức quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 -1497).

-Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

b. Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là ban đổ Hồng Đức. Đây là bản đồ đầu tiên của nước ta.

-Tuy vua Lê Thái Tổ đã chú ý đến việc định ra pháp luật, song phải đến đời vua Lê Thánh Tông, một bộ luật mới ra đời, có tên gọi là Bộ luật Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua?

GỢI Ý LÀM BÀI

-Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Bài 2 trang 48 SGK Lịch sử 4

Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?

GỢI Ý LÀM BÀI

-Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câuhỏi. Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.

Trả lời:

-Lê Thánh Tông

-Nguyễn Trãi

-Ngô Sĩ Liên

-Nguyễn Mông Tuân

-Lý Tử Tấn

-Nguyễn Húc

Câuhỏi. Em hãy nêu tên các tác giả của các công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.

Trả lời:

-Nguyễn Trãi có: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí ,...

-Lê Thánh Tông có: Hồng Đức quốc âm thi tập...

-Ngô Sĩ Liên có: Đại Việt sử kí toàn thư.

Câuhỏi. Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này?

Trả lời:

-Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi là những người có nhiều tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông là hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất và có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay.

-Vua Lê Thánh Tông sáng lập ra hội Tao Đàn. Tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.