Nhiệt độ bao nhiêu là nóng

Nhiệt độ chuẩn của cơ thể là bao nhiêu?

Cơ thể con người có khả năng điều hòa thân nhiệt và thích nghi với môi trường sống. Tùy vào việc hoạt động của từng các nhân hoặc thời gian khác nhau trong ngày mà nhiệt độ cơ thể có sự thay đổi. Người trẻ tuổi thường có thân nhiệt cao hơn so với người cao tuổi.

Nhiệt độ trung tâm hay nhiệt độ phần lõi của cơ thể con người nằm trong khoảng từ 36,5°C đến 37,1°C và nhiệt độ trung bình khoảng 36,8 độ C.

Nhiệt độ trung tâm là nhiệt độ các phần sâu trong cơ thể như não, gan, não và các tạng...

Có 3 cách đo nhiệt độ trung tâm:

  • Đo ở trực tràng: Với độ sâu chuẩn là 5-10cm. Nhiệt độ đo ở vị trí này được xem là tiêu biểu cho nhiệt độ trung tâm.
  • Đo ở miệng (dưới lưỡi): Nhiệt độ đo ở vị trí này thấp hơn ở trực tràng khoảng 0,4-0,6°C.
  • Đo ở hõm nách: Nhiệt độ đo ở vị trí này thấp hơn nhiệt độ trực tràng khoảng 0,65°C.
Nhiệt độ bao nhiêu là nóng
Bảng nhiệt độ bình thường của cơ thể theo từng độ tuổi khác nhau.

Nhiệt độ cơ thể người bình thường là bao nhiêu?

Cơ thể con người có khả năng tự điều hòa thân nhiệt để thích nghi với môi trường sống và thay đổi theo thời gian trong ngày, hoạt động của cá nhân. Nhiệt độ cơ thể con người nằm trong phạm vi 36,5 độ C đến 37,1 độ C và nhiệt độ trung bình sẽ rơi vào khoảng 36,8 độ C. Thân nhiệt thường được đo ở 3 vị trí là trực tràng, miệng và nách:

Nhiệt độ bao nhiêu là nóng

Nhiệt độ cơ thể người bình thường là bao nhiêu, khi sốt là bao nhiêu?
  • Ở trực tràng: Ở điều kiện bình thường, đo ở độ sâu chuẩn là 5 - 10cm nhiệt độ ở trực tràng sẽ dao động khoảng từ 36,3 độ C đến 37,1 độ C.
  • Ở miệng: Đo ở dưới lưỡi, ở vị trí này nhiệt độ sẽ thấp hơn ở trực tràng từ 0,2 đến 0,6 độ C.
  • Ở nách: Đây là vị trí theo dõi thân nhiệt thuận tiện nhất, nhiệt độ đo ở đây sẽ thấp hơn ở trực tràng từ 0,5 đến 1 độ C.’

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể như:

Tuổi tác

Thân nhiệt trung bình của người trưởng thành rơi vào khoảng 36,8 độ C tuy nhiên nhiệt độ cơ thể ở trẻ em thường sẽ nhỉnh hơn một chút do trung khu điều hòa thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. Người già do vận động bị hạn chế, kém hơn người trẻ nên nhu cầu chuyển hóa và hấp thụ cũng thấp hơn, do đó thân nhiệt sẽ thấp hơn. Bên cạnh đó, cứ sau khoảng 10 năm thân nhiệt con người lại giảm nhẹ.

Chu kỳ kinh nguyệt, thai kỳ

Sự thay đổi hàm lượng nội tiết tố khi đến kỳ kinh nguyệt, thời điểm rụng trứng hoặc trong giai đoạn mang thai sẽ tác động đến nhiệt độ cơ thể. Thông thường nhiệt độ sẽ tăng nhẹ từ 0,3 đến 0,5 độ C vào trước ngày rụng trứng. Còn với những bà bầu, thân nhiệt cũng có thể tăng từ 0,5 đến 0,8 độ C ngay từ những tuần đầu của thai kỳ.

Do đó, thói quen đo thân nhiệt là biện pháp giúp chị em tránh thai hoặc thụ thai theo ý muốn. Hơn nữa, kiểm tra nhiệt độ thường xuyên là một trong những dấu hiệu nhận biết mang thai sớm.

Bệnh lý

Nhiễm trùng, cường giáp hoặc u tuyến thượng thận là những bệnh lý khiến nhiệt độ của cơ thể tăng cao hơn bình thường. Bên cạnh đó, cơ thể bị cảm lạnh, bệnh tả hoặc suy giáp sẽ làm giảm thân nhiệt.

Vận cơ

Nếu bạn vận động mạnh, lao động thể lực nặng có thể khiến nhiệt độ trực tràng lên đến 38,5 đến 40 độ C, thậm chí là lên đến 41 độ C nếu cơ thể lao động với cường độ cao và tần suất nhiều.

Nhịp sinh học

Như các bạn đã biết, nhiệt độ cơ thể người sẽ thay đổi theo thời gian trong ngày. Thông thường, sáng sớm thân nhiệt sẽ tăng nhẹ, buổi chiều là thời điểm nhiệt độ đạt tối đa, còn giảm tối thiểu vào buổi đêm khi đang ngủ. Nhiệt độ có thể trong ngày sẽ dao động từ 0,5 đến 1 độ C.

Nhiệt độ cơ thể bình thường

Phạm vi bình thường cho nhiệt độ cơ thể là từ 36,5 °C – 37,5 °C.

Nhiệt độ cơ thể thường được đo ở vị trí nào?

Nhiệt độ cơ thể được đo ở 3 vị trí như sau:

  • Ở miệng: Nhiệt độ bình thường dao động khoảng 36,4 °C – 37,2 °C. (Nhiệt độ cơ thể bình thường đo ở miệng đạt mức cao nhất khoảng 37,7 °C vào lúc 16 giờ).
  • Trực tràng: Trong điều kiện bình thường cao hơn 0,2 – 0,6 °C so với đo nhiệt độ ở miệng.
  • Ở nách: Thấp hơn nhiệt độ bình thường của cơ thể khoảng 0,5 – 1°C. Tuy dao động nhiều, nhưng lại là thuận tiện để theo dõi thân nhiệt bệnh nhân.

Bình thường từ sáng sớm đến chiều tối, nhiệt độ cơ thể tăng 0,5 °C.

Nhiệt độ bao nhiêu là nóng
Tìm hiểu về nhiệt độ cơ thể bình thường

Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể

Nhiệt độ cơ thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố điển hình bao gồm:

  • Tuổi tác: Người già vận động kém. Người có nhu cầu chuyển hoá và hấp thu thấp nên thân nhiệt thường thấp so với người trẻ.
  • Khi hoạt động, sau khi ăn: Nhiệt độ cơ thể tăng.
  • Nội tiết: Trong thời kỳ rụng trứng và suốt quá trình mang thai, thân nhiệt trung bình của phụ nữ thường tăng nhẹ.
  • Stress: Khi bị căng thẳng có thể làm tăng hoặc hạ nhiệt độ.
  • Nhiệt độ môi trường tác động đến thân nhiệt nhưng thay đổi không nhiều khoảng 0,5°C.
  • Một số thuốc ảnh hưởng khả năng bài tiết mồ hôi, gây giãn mạch.
  • Thời gian đo thân nhiệt: Nhiệt độ cơ thể thay đổi từ 0,5°C đến 1°C trong ngày. Nhiệt độ cơ thể thấp nhất vào lúc 6 giờ sáng và cao nhất vào 4 – 6 giờ chiều.
  • Vị trí đo nhiệt độ cơ thể: Kết quả có thể khác nhau tùy theo vị trí đo thân nhiệt.