Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát bằng kính hiển vi quang học

NHững mẫu vật nào sau đây ko thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi? giải thích tại sao ?

a, côn trùng

b, giun, sán giây

c, các tép cam, tép bưởi

d, các thế bào thực vật , động vật.

giải thích : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu

Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải làm thế nào?

Trả lời:

Để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải dùng kính hiển vi quang học để quan sát.

Dạy kèm tại nhà lớp 6 hướng dẫn tìm hiểu kính hiển vi quang học

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI KHTN lớp 6

I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang học

Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát trực tiếp bằng mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao.

a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong)

b) Giun, sán

c) Các tế bào tép cam, tép bưởi.

d) Các tế bào thực vật (lá cây, sợi gai) hoặc các tế bào động vật (da, lông, tóc).

Hướng dẫn soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học:

Mẫu vật quan sát phải dùng kính lúp: a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong); b) Giun sán

Vì chúng có kích thước nhỏ, cần dùng kính lúp với độ phóng đại từ 3 – 20 lần để quan sát rõ hơn.

Mẫu vật quan sát phải dùng kính hiển vi: c) Các tế bào tép cam, tép bưởi ; d) Các tế bào thực vật (lá cây, sợi gai) hoặc các tế bào động vật (da, lông, tóc)

Vì chúng rất nhỏ, cần dùng kính hiển vi quang học với độ phóng đại lớn mới có thể quan sát rõ.

II. Sử dụng kính hiển vi quang học

Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:

a) Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

b) Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

Gia sư lớp 6 hướng dẫn soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học:

a) Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

Bước 1: Chọn vật kính x40

Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính

Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản

Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

b) Hình dạng tế bào lá cây ( các em quan sát từ kính hiển vi và mô tả lại)

III. Bảo quản kính hiển vi quang học – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học

  • Cầm kính hiển vi bằng thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính. Phải để kính hiển vi trên về mặt phẳng.
  • Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi
  • Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm lớp 6 tại nhà ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Câu hỏi 1 trang 15 SGK Khoa học tự nhiên 6 - Kết nối tri thức - Cô Phạm Hằng (Giáo viên VietJack)

Câu hỏi 1 trang 15 Bài 4 KHTN lớp 6: Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học?. Giải thích tại sao.

a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong).

b) Giun, sán dây.

c) Các tép cam, tép bưởi.

d) Các tế bào thực vật, động vật. 

Quảng cáo

Lời giải:

- Mẫu vật không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học: Các tế bào thực vật, động vật. Vì chúng rất nhỏ nên cần dùng kính hiển vi quang học để có thể phóng to ảnh của chúng lên 40 – 3000 lần mới có thể quan sát rõ chúng.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát trực tiếp bằng mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao.

a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong)

b) Giun, sán

c) Các tế bào tép cam, tép bưởi.

d) Các tế bào thực vật (lá cây, sợi gai) hoặc các tế bào động vật (da, lông, tóc).

Video hướng dẫn giải:

 

Lời giải:

Mẫu vật quan sát phải dùng kính lúp: a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong); b) Giun sán

Vì chúng có kích thước nhỏ, cần dùng kính lúp với độ phóng đại từ 3 – 20 lần để quan sát rõ hơn.

Mẫu vật quan sát phải dùng kính hiển vi: c) Các tế bào tép cam, tép bưởi ; d) Các tế bào thực vật (lá cây, sợi gai) hoặc các tế bào động vật (da, lông, tóc)

Vì chúng rất nhỏ, kính lúp không đủ để phóng đại hình ảnh cần quan sát, nên cần dùng kính hiển vi quang học với độ phóng đại lớn mới có thể quan sát rõ.

Video liên quan

Chủ đề