Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở

Trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền bầu cử?

Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên muốn tham gia ứng cử cần phải

Các công việc của xã (phường, thị trấn) được chia làm mấy loại?

Ai là người thực hiện quyền khiếu nại?

Ai là người thực hiện quyền tố cáo?

Trong đời sống của công dân, quyền khiếu nại, tố cáo là quyền

Công dân thực hiện bầu cử bằng cách nào dưới đây là đúng pháp luật?

Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc bầu cử phổ thông?

Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

Quyền dân chủ nào sau đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?

Khi gặp trường hợp nào sau đây, công dân có quyền khiếu nại?

Công dân khi phát hiện hành vi phạm tội, hành vi nào sau đây là đúng?

Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo bao gồm mấy bước?

04/09/2021 2,862

D. dân quản lí

Đáp án chính xác

Ở phạm vi cơ sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân không được thực hiện theo cơ chế dân quản lý        

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội không được thể hiện ở việc

Xem đáp án » 04/09/2021 6,211

Cơ quan chức năng phát hiện bà C giám đốc doanh nghiệp X chưa lắp đặt hệ thống xử lí rác thải theo quy định và thường xuyên sử dụng chất cấm trong sản xuất hàng hóa. Bà C không thực hiện pháp luật theo những hình thức nào dưới đây?

Xem đáp án » 04/09/2021 5,590

Theo quy định của pháp luật, công dân tự tiện mở thư của người khác là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật

Xem đáp án » 04/09/2021 2,177

Chủ một cơ sở sản xuất tư nhân là anh A bị tòa án tuyên phạt tù và yêu cầu bồi thường thiệt hại về tội tàng trữ pháo gây cháy nổ làm một người tử vong. Anh A đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,919

Công dân thực hiện quyền sáng tạo trong trường hợp nào dưới đây?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,894

Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức

Xem đáp án » 04/09/2021 1,802

Ý kiến nào dưới đây thể hiện sự bình đẳng về quyền học tập của công dân?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,756

Mục đích chủ yếu trong thực hiện quyền bình đẳng về giáo dục giữa các dân tộc nhằm

Xem đáp án » 04/09/2021 1,709

Sau khi biết ông N được cấp chứng nhận bản quyền sáng chế máy bóc tách vỏ lạc, anh M đã bí mật sao chép, tự nhận mình là người tạo nên mẫu thiết kế và sản xuất ra máy đó rồi bán cho người tiêu dùng. Anh M đã vi phạm quyền sáng tạo cùa công dân ở nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,707

Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác được gọi là

Xem đáp án » 04/09/2021 1,469

Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thị trường thường cao hơn giá trị

Xem đáp án » 04/09/2021 1,209

Trên thị trường khi cầu tăng lên, sản xuất kinh doanh mở rộng, lượng cung hàng hóa sẽ

Xem đáp án » 04/09/2021 978

Vì ghen ghét Lan học giỏi hơn mình nên Loan đã tung tin xấu về Lan liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp trên facebook. Trong trường hợp này Loan đã xâm phạm tới

Xem đáp án » 04/09/2021 942

Hành vi, đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường là mặt hạn chế của

Xem đáp án » 04/09/2021 901

Công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, đại học và sau đại học thuộc quyền nào dưới đây?

Xem đáp án » 04/09/2021 892

Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là một trong những quyền quan trọng đối với mỗi một công dân trong một quốc gia. Tuy là một quyền quan trọng nhưng trong thực tế không có nhiều người nhận biết và sử dụng quyền này.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Ví dụ về quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là gì?

– Quản lý Nhà nước là hoạt động quản lý Nhà nước, khác với quản lý của khu vực tư, quản lý Nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt được thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

– Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển.

– Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là quyền cơ bản của công dân về lĩnh vực chính trị được ghi nhận trong đạo luật cơ bản của Nhà nước. Theo đó, nhà nước bảo đảm cho công dân có quyền tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào việc quản lý nhà nước và xã hội.

Căn cứ quy định tại Điều 28 – Hiến pháp năm 2013, quy định về quyền này như sau:

“ Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan Nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.”

– Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.

Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở

Các hình thức tham gia quản lý nhà nước và xã hội

Thứ nhất: Hình thức gián tiếp

– Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước bằng việc thực hiện quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân. Để thực hiện quyền lực Nhà nước được nhân dân trao cho, đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân phải chịu sự giám sát, chất vấn của cử tri về các yêu cầu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước.

– Công dân tham gia quản lý Nhà nước và xã hội thông qua các tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp. Chính sách của Nhà nước là cho phép công dân thông qua tổ chức mà mình là thành viên tham gia nhiều hơn trong hoạt động quản lý Nhà nước.

Thứ hai: Hình thức trực tiếp

– Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội bằng cách tham gia ứng cử Đại biểu Quốc hội hoặc ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp.

– Công dân có thể tham gia hoạt động trong các cơ quan Nhà nước thông qua cơ chế tuyển dụng, tuy theo năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công dân có thể được tuyển dụng vào cơ quan Nhà nước hoặc được bổ nhiệm vào những vị trí cụ thể trong bộ máy Nhà nước.

– Công dân có thể tham gia vào thảo luận, đưa ra ý kiến trực tiếp đối với các vấn đề ở tầm quốc gia khi nhà nước tổ chức trung cầu ý dân trên quy định của Luật hiện hành. Với chính sách dân chủ, mở rộng sự tham gia, nhà nước mong muốn nhân dân thực hiện quyền và trách nhiệm xã hội ở mức cao nhất.

– Tham gia góp ý kiến với hoạt động của các cơ quan Nhà nước, phát biểu ý kiến về các vấn đề quản lý Nhà nước, về nội dung của các quyết định quản lý, kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật đối với những vấn đề xã hội phát sinh.

– Tham gia vào quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động cả bộ máy Nhà nước, đấu tranh với các tệ nạn quan liêu, hách dịch, cửa quyền, lãnh phí hay tham nhũng và những hiện tượng tiêu cực trong hoạt động của bộ máy nhà nước.

– Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Phương thức tham gia là cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia góp ý về dự thảo văn bản, tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản.

– Tham gia bàn và quyết định trực tiếp những vấn đề liên quan đến đời sống ở cơ sở như sinh sống, làm việc tại xác địa phương, cơ quan. Công dân có thể góp ý với cơ quan chức năng về những vấn đề bất cập, gây tác động xấu cho sự ổn định và phát triển và từ đó tìm ra cách để khắc phục, giải quyết vấn đề.

– Khiếu nại, tố cáo những việc làm trái pháp luật của các cơ quan và công chức Nhà nước, tìm kiếm sự giải quyết để đảm bảo sự ổn định và lao động lực phát triển. Nhà nước ban hành Luật Khiếu nại hay Luật Tố cáo tạo cơ sở cho công dân thực hiện khiếu nại, tố cáo và được cơ quan quản lý Nhà nước tiếp nhận, lắng nghe và giải quyết.

– Đối với trường học:

+ Quý bạn đọc có thể góp ý để xây dựng kế hoạch hoạt động của Đoàn, Đội, kế hoạch tuần của lớp,…

+ Tham gia ý kiến trong những giờ sinh hoạt lớp, tham gia ý kiến trong những buổi gặp mặt ban cán sự lớp với Ban giám hiệu trường học, với thầy/cô giáo.

– Đối với chỗ ở:

+ Tham gia xây dựng các quy ước của xã/phường, huyện/quận về nếp sống văn minh và phòng chống tệ nạn xã hội.

+ Tham gia bàn bạc, quyết định chủ trường xây dựng các công trình công cộng.

+ Tham gia góp ý xây dựng, sửa đổi Hiến pháp và pháp luật.

+ Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lý Nhà nước.

Như vậy, Ví dụ về quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội đã được chúng tôi đưa ra trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng nêu lên một số vấn đề liên quan đến quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Chúng tôi mong rằng nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.