Phương án công nghệ được coi là tối ưu khi

Chi phí cơ hội được định nghĩa như phần thu nhập mất đi do đã không lựa chọn một cơ hội đầu tư khác. Chi phí cơ hội là một khái niệm hữu ích được sử dụng trong lý thuyết lựa chọn. Nó được vận dụng rất thường xuyên và rộng rãi trong đời sống kinh tế. Chi phí cơ hội dựa trên cơ sở là nguồn lực khan hiếm nên buộc chúng ta phải thực hiện sự lựa chọn. Lựa chọn tức là thực hiện sự đánh đổi, tức là để nhận được một lợi ích nào đó buộc chúng ta phải đánh đổi hoặc bỏ qua một chi phí nhất định cho nó. Như vậy, chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó (và là những lợi ích mất đi khi chọn phương án này mà không chọn phương án khác; Phương án được chọn khác có thể tốt hơn phương án đã chọn). Do quy luật về sự khan hiếm nên luôn tồn tại những sự đánh đổi khi thực hiện các sự lựa chọn. Hay nói cách khác, chi phí cơ hội luôn tồn tại.

Trong sản xuất, đó là số lượng các hàng hóa khác cần phải hy sinh để có thêm một đơn vị hàng hóa nào đó. Mỗi một hoạt động đều có một chi phí cơ hội. Ví dụ, khi một người nào đó đầu tư 10.000 USD vào chứng khoán thì chính người đó đã bỏ lỡ cơ hội được hưởng lãi nếu gửi 10.000 USD vào ngân hàng như một khoàn tiền tiết kiệm. Chi phí cơ hội của dự án đầu tư 10.000 USD vào chứng khoán bằng khoản lãi tiết kiệm đáng ra có thể có được. Chi phí cơ hội không chỉ là việc mất tiền bạc hay chi phí về tài chính, nó còn bao gồm cả những thứ khác như: mất thời gian, ý thích, hoặc những lợi nhuận khác.

Chi phí cơ hội được sử dụng như là căn cứ để so sánh với lợi ích thu được khi thực hiện các sự lựa chọn, và đó là chi phí kinh tế. Các nhà kinh doanh và người tiêu dùng thực hiện lựa chọn trên cơ sở so sánh lợi ích thu được và chi phí bỏ ra tại mỗi điểm biên (tức là tại mỗi đơn vị hàng hóa, dịch vụ được sản xuất hoặc tiêu dùng thêm). Ví dụ trong việc lựa chọn lượng hàng hóa tiêu dùng tối ưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn vị hàng hóa được tiêu dùng thêm là giá cả một đơn vị sản phẩm, và nó được so sánh với lợi ích cận biên thu được khi tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm đó. Trong việc lựa chọn lượng hàng hóa sản xuất tối ưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn vị hàng hóa sản xuất thêm là chi phí cận biên của mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất thêm, và được so sánh với doanh thu cận biên của đơn vị sản phẩm tăng thêm đó. Việc phân tích, so sánh lợi ích - chi phí tại điểm biên chính là nội dung của phương pháp phân tích cận biên.

Do tính trừu tượng và tương đối của nó, cũng như việc nó chưa xảy ra nên chi phí cơ hội thường không xuất hiện trong các báo cáo của bộ phận tài chính, kế toán. Tuy nhiên, đây luôn là vấn đề các nhà quản lý phải cân nhắc khi đưa ra một quyết định. Gần như mỗi phương án sẽ liên quan đến ít nhất một chi phí cơ hội.

Các chuyên gia về Phân tích gia tăng, Phân tích dự án luôn phải phân tích chi phí cơ hội.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chi_phí_cơ_hội&oldid=66504453”

Sự phát triển của công nghệ ngày nay mang đến rất nhiều giá trị cho cuộc sống con người. Nhưng để phát triển một dự án công nghệ thông tin đòi hỏi rất nhiều yếu tố, cần sự phối hợp nhịp nhàng. Vì thế mà việc quản trị dự án công nghệ thông tin hiện nay được quan tâm. Đặc điểm của các dự án này ra sao, giải pháp nào giúp việc quản lý trở nên tối ưu hơn? Cùng theo dõi chia sẻ dưới đây để có thêm thông tin hữu ích bạn nhé!

Phương án công nghệ được coi là tối ưu khi

Ảnh 1: Tìm hiểu việc quản lý dự án công nghệ thông tin là gì?

Quản lý dự án công nghệ thông tin là gì?

Công việc quản lý dự án công nghệ thông tin là gì? Đó là tổng hợp công việc thực hiện suốt quá trình của một dự án, bao gồm lập kế hoạch, lên mục tiêu, tổ chức, phân bổ nguồn lực, giám sát, đánh giá, thúc đẩy tiến độ nhằm đạt mục tiêu được thiết lập từ đầu. Nhiều đầu việc, nhưng nhìn chung sẽ bao gồm các hạng mục quản lý con người, quản lý nguồn lực, quản lý tính hiệu quả. 

Các dự án công nghệ thông tin hiện nay rất đa dạng, đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm công nghệ của người tiêu dùng hiện nay. Lĩnh vực công nghệ thông tin thường được chia làm hai loại là dự án phát triển phần mềm và dự án phát triển phần cứng. 

 Có nhất thiết phải quản lý dự án công nghệ thông tin?

Một dự án công nghệ thông tin muốn thành công cần sự phối kết hợp của rất nhiều yếu tố. Để nó có tính hiệu quả sử dụng thực tiễn thì lại cần tương thích với thị trường tiêu dùng hiện tại. Việc quản trị dự án công nghệ thông tin cần thiết để kiểm soát tổng thể những vấn đề này, có tác động điều chỉnh phù hợp. 

Khi có sự quản lý khoa học, dự án sẽ đạt được các lợi ích:

  • Đảm bảo tiến độ của dự án
  • Phân bổ nguồn lực hợp lý, tiết kiệm chi phí
  • Quản trị tốt rủi ro từ môi trường bên ngoài
  • Kiểm soát chất lượng, hoàn thành mục tiêu dự án tốt hơn

Phương án công nghệ được coi là tối ưu khi

Ảnh 2: Quản lý dự án một cách khoa học sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn

Đặc điểm của dự án công nghệ thông tin

Theo các giáo trình quản lý dự án đầu tư về công nghệ thông tin, quy trình triển khai của lĩnh vực này sẽ có đặc điểm riêng, khác với các dự án về xây dựng, kiến trúc, sản xuất… Bởi lĩnh vực công nghệ có những thay đổi liên tục, sức sáng tạo trong công nghệ là vô bờ nên quá trình triển khai một dự án cũng phải đối mặt với nhiều biến động.

Chỉ một thay đổi nhỏ về công nghệ trên thế giới cũng có sự tác động tới hiệu quả của dự án bạn đang triển khai. Việc quản lý vì thế mà đặt ra nhiều yêu cầu hơn, chú trọng nhiều tới việc quản trị rủi ro, tăng tính tương tác và việc truyền tải thông tin cần được tối ưu hơn bất kỳ lĩnh vực nào.

Agile – Giải pháp quản lý hiện đại cho dự án công nghệ thông tin

Agile là một phương pháp làm việc dựa trên sự thích ứng linh hoạt, có mức độ phù hợp cao đặc biệt với hình thức triển khai dự án. Xuất phát của Agile là đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp về công nghệ, dần được phát triển ra trên nhiều lĩnh vực.

Phương án công nghệ được coi là tối ưu khi

Ảnh 3: Agile là giải pháp quản lý dự án hiện đại, hiệu quả

Mô hình Agile yêu cầu đội ngũ phải thay đổi tư duy làm việc, nâng cao tính sáng tạo và chú trọng vào giá trị tạo ra thay vì những hình thức bên ngoài khác. Với Agile, bạn sẽ quản trị dự án công nghệ thông tin hiệu quả hơn gấp bội lần bởi: luồng thông tin được minh bạch và truyền tải nhanh chóng, tinh thần sẵn sàng thích ứng với yêu cầu thay đổi, quản trị rủi ro tốt, làm việc theo từng giai đoạn của dự án, tính tương tác được chú trọng,…

Quy trình quản lý dự án công nghệ thông tin hiệu quả

 Giai đoạn 1: Khởi động dự án

Bước đầu trong công tác quản trị dự án công nghệ thông tin là nắm bắt yêu cầu dự án, hiểu rõ những đặc thù của dự án, tìm hiểu về các thủ tục liên quan, ước lượng khối lượng công việc cần phải làm. 

Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch dự án

  • Thiết lập mục tiêu dự án, phân bổ ra từng giai đoạn.
  • Xác định nguồn lực, đầu việc cần phải làm, phạm vi công việc.
  • Phân bổ công việc cho nhân sự, phân bổ nguồn lực.
  • Lập kế hoạch triển khai đầy đủ các yếu tố bên trên, có mục tiêu, thời gian thực hiện, yêu cầu riêng.
  • Thông qua kế hoạch dự án. 

 Giai đoạn 3: Triển khai, theo dõi và kiểm soát

  • Triển khai theo kế hoạch dự án, theo dõi kết quả từng giai đoạn, có sự điều chỉnh thích hợp.
  • Thúc đẩy tiến độ là việc đúng với kế hoạch.
  • Quản lý về hiệu quả công việc, năng suất làm việc của đội ngũ, kiểm soát rủi ro.
  • Sẵn sàng thích ứng với những tác động từ môi trường bên ngoài và yêu cầu từ khách hàng.
  • Theo dõi, báo cáo trạng thái dự án đến các bên liên quan. 

Giai đoạn 4: Hoàn thành dự án

  • Thử nghiệm dự án.
  • Đánh giá kết quả tổng thể.
  • Xuất tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan. 
  • Nghiệm thu, bàn giao cho đơn vị vận hành/khách hàng. 

Mặc dù sở hữu những đặc thù riêng, công việc quản trị dự án công nghệ thông tin cùng trở nên đơn giản hơn khi bạn hiểu rõ và có phương pháp làm việc tối ưu. Hy vọng chia sẻ trên đây sẽ là chìa khoá mở ra cánh cửa mới giúp bạn hoàn thành mọi dự án.

>> Tham gia trải nghiệm khoá đào tạo Quản trị dự án Agile: https://hocvienagile.com/agile-project-management-quan-tri-du-an/

Phương án công nghệ được coi là tối ưu khi