Phương pháp thống kê khi sản phẩm không được phân cấp chất lượng

Phương pháp thống kê khi sản phẩm không được phân cấp chất lượng

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTLỜI MỞ ĐẦU1.1.1.1 Theo quan niệm cổ điển: 51.1.1.2 Theo quan niệm hiện đại : 51.1.2.2 Nhóm chỉ êu không thể so sánh được 71.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 111.3 CÁC LOẠI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 13CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢNPHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 172.1.2 Phương pháp đơn giá bình quân 172.1.3 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân 182.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SAI HỎNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT182.2.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất của từng loại sản phẩm 192.2.2 Đánh giá chung chất lượng sản phẩm sản xuất của toàn doanh nghiệp 19PHẦN III: 22MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGSẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH ỞVIỆT NAM 223.1 HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG NGHỆ 223.2 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG 223.3 LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ĐỂ ÁP DỤNG 233.3.2 Mô hình GMP 243.3.3 Mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9000 253.3.4 Mô hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM 26KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ đầy đủTCN Tiêu chuẩn ngànhTCDN Tiêu chuẩn doanh nghiệpTCVN Tiêu chuẩn Việt NamGMB Thực hành sản xuất tốtTQM Quản lý chất lượng tổng hợp NVL Nguyên vật liệuQTCL Quản trị chất lượngQLCL Quản lý chất lượng 3 LỜI MỞ ĐẦUQuá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh và baotrùm lên tất cả là các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường. Việc nâng caochất lượng sản phẩm, hạ thấp giá thành sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh làvấn đề sống còn của doanh nghiệp Việt Nam. Với chủ trương phát triển nền kinh tếthị trường nhiều thành phần có sự quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội chủnghĩa trong điều kiện “mở cửa” và “cạnh tranh” đòi hỏi tất cả các đơn vị sản xuấtkinh doanh phải quan tâm đến hai vấn đề cực kì quan trong đó là: Giá cả và chấtlượng sản phẩm hàng hóa, trong đó chất lượng sản phẩm như là một yếu tố quyếtđịnh. Vậy làm thế nào để đảm bảo và nâng cao chất lượng một cách kinh tế nhất đểnâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinhtế hiện nay?Trong phạm vi giới hạn, cuốn đề án này chỉ xin đề cập tới việc nghiên cứu cácphương pháp phân tích chất lượng sản phẩm trong Doanh nghiệp. Mục đích nghiên cứu của đề tài: là nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng và đưa ramột số giải pháp chính nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnhtranh với các sản phẩm nước ngoài, trong nước cũng như trên thị trường thế giới.Kết cấu đề tài gồm có 3 phần:Phần I: Lý luận chung về chất lượng sản phẩmPhần II: Các phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm trong Doanh nghiệpPHẦN III: Một số phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nângcao sức cạnh tranh ở Việt NamDo thời gian có hạn nên nội dung bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong được sự giúp đỡ của thầy để em khắc phục những thiếu sót và hoàn thiệnbài đề án này. Em xin chân thành cảm ơn!. 4 Quy Nhơn, ngày 15 tháng 12 năm 2013Sinh viên thực hiệnPHẦN I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm1.1.1.1 Theo quan niệm cổ điển:Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm làtổng hợp có thể đo được hoặc so sánh được nó được phản ánh giá trị sử dụng vàtính năng của sản phẩm đó đáp ứng những yêu cầu qui định trước cho nó trongnhững điều kiện xác định về kinh tế xã hội 1.1.1.2 Theo quan niệm hiện đại : * Philip Crosby : chất lượng là sự tuân thủ các yêu cầu.Theo quan điểm này thì các nhà thiết kế phải đưa ra được yêu cầu đối với sảnphẩm và những người công nhân sản xuất phải tuân thủ những yêu cầu này . Chứcnăng của chất lượng đây là chức năng thanh tra, kiểm tra xem những yêu cầu đưa rađã được tuân thủ một cách chặt chẽ hay chưa. * Joseph juran : chất lượng là phù hợp với mục đích . Định nghĩa này của juran đã đề cập tới nhu cầu của khách hàng về sản phẩmmà doanh nghiệp định cung cấp. Chức năng của chất lượng đây không phải chỉ làchức năng thanh tra , kiểm tra mà còn là một bộ phận của công tác quản lý của tấtcả các chức năng trong tổ chức . * Deming và Ishikawa : Chất lượng là một quá trình chứ không phải là một cáiđích . Theo định nghĩa này thì chất lượng là một trạng thái liên quan tới sản phẩm,dịch vụ, con người , quá trình đáp ứng hoặc vượt qua kì vọng của khách hàng . vìvậy nó đòi hỏi các tổ chức phải liên tục cải tiến chất lượng . * Chất lượng là lợi thế cạnh tranh của chúng ta :Định nghĩa này cho rằng yếu tố chất lượng là yếu tố quan trọng nhất đem lạithành công cho một tổ chức một lợi thế cho một tổ chức so với các đối thủ cạnhtranh khác và nó cũng thể hiện sức mạnh cạnh tranh của một tổ chức trên thị trường * Chất lượng là sự thoả mãn của khách hàng : 5 Định nghĩa này cho chúng ta thấy một sản phẩm được sản xuất ra có chấtlượng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự đánh giá của khách hàng . Nếu sảnphẩm đó làm khách hàng thoả mãn và vượt trên sự mong đợi của họ thì sản phẩmđó có chất lượng cao ,còn những sản phẩm không làm cho khách hàng hài lòng thìnhững sản phẩm đó không có chất lượng . *ISO 9000:2000: Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn cóđáp ứng các yêu cầu . Các đặc tính bao gồm: vật lý, cảm quan, hành vi, thời gian, ergonomic, chứcnăng và các đặc tính này phải đáp ứng được các yêu cầu xác định, ngầm hiểu chunghay bắt buộc . Trong số các định nghĩa trên về chất lượng thì định nghiã theo ISO9000:2000 là định nghĩa tổng quát và được hầu hết các quốc gia trên thế giới thừanhận .1.1.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm1.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được:Là chỉ tiêu có thể tính toán được dựa trên cơ sở các số liệu điều tra, thu thậptừ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Nhóm chỉ tiêu chất lượng này bao gồm : + Chỉ tiêu tỷ lệ sản phẩm sai hỏng : chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hìnhchất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh .- Dùng thước đo hiện vật:Tỷ lệ SP hỏngcá biệt=Số lượng sản phẩm hỏngx100Tổng số sản phẩm sản xuất- Dùng thước đo giá trị :Tỷ lệ SP hỏngcá biệt=Chi phí về sản phẩm hỏngx100Tổng chi phí toàn bộ sản phẩm hàng hoá+ Độ lệch chuẩn và tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng: 6 Độ lệch chuẩn = ( )112−−∑=nXXniiTrong đó:X: là chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn (lấy làm mẫu để so sánh ). Xi: là chất lượng sản phẩm đem ra so sánh.n: là số lượng sản phẩm đem ra so sánh.Tỉ lệ sản phẩm đạt chất lượng =Số sản phẩm đạt chất lượngx100%Tổng số sản phẩm được kiểm tra+ Chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân: chỉ tiêu này dùng để phân tích thứ hạngcủa chất lượng sản phẩm. H =∑∑××)()(1PQPQiiiTrong đó:H : hệ số phẩm cấp bình quânQi : số lượng sản phẩm loại iPi : đơn giá sản phẩm loại iP1 : đơn giá sản phẩm loại 11.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu không thể so sánh được . - Độ bền (tuổi thọ sản phẩm ) là thời gian sử dụng sản phẩm cho đến khi sảnphẩm đó hư hỏng hoàn toàn, nó được tính bằng thời gian sử dụng trung bình . - Độ tin cậy của sản phẩm là thời gian sử dụng trong điều kiện bình thường vẫngiữ nguyên được đặc tính của nó, các chỉ tiêu phản ánh bao gồm: xác suất sử dụngkhông hỏng, cường độ xảy ra khi hỏng, khối lượng công việc trung bình đến khihỏng 7 1.1.3 Những nhân tố tạo nên chất lượng sản phẩmChất lượng sản phẩm được tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện trong chukỳ sống của sản phẩm. Nó được hình thành trong suốt quá trình sản xuất kinhdoanh, hoạt động của một doanh nghiệp, một tổ chức do nhiều yếu tố quyết địnhnhư:• Chất lượng máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất• Chất lượng lao độngNhư vậy, chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hóa mà tavẫn thường nghĩ. Chất lượng có thể áp dụng cho mọi thực thể đó là chất lượngsản phẩm, chất lượng của một hoạt động, chất của một doanh nghiệp…Từ đó chúng ta thấy rằng chất lượng sản phẩm được cấu thành từ rất nhiều cácnhân tố và các nhân tố này đều có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượngsản phẩm, chúng ta có thể thấy rõ hơn chuỗi giá trịCơ sở hạ tầng của công tyNguồn nhân lựcPhát triển công nghệCung ứngHậu cầnnội bộ Sản xuấtHậu cầnnội bộMarketingvà bánhàngDịch vụ 8 Gía trị gia tăng1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm1.1.4.1 Nhóm nhân tố bên tronga. Lực lượng lao độngCon người là một nguồn lực, yếu tố con người ở đây phải hiểu là tất cả mọingười trong doanh nghiệp từ lãnh đạo cao nhất đến nhân viên đều tham gia vào quátrình tạo chất lượng.b. Khả năng về kỹ thuật công nghệYếu tố - công nghệ - thiết bị có một tầm quan trọng đặc biệt có tác dụng quyếtđịnh đến sự hình thành chất lượng sản phẩm.Quá trình công nghệ là một quá trìnhphức tạp làm thay đổi, cải thiện tính chất ban đầu của nguyên vật liệu theo hướngphù hợp với các yêu cầu chất lượng. Quá trình công nghệ được thực hiện thông quahệ thống máy móc thiết bị. Nếu như công nghệ hiện đại, nhưng thiết bị không đảmbảo thì không thể nào nâng cao chất lượng sản phẩm được. Nhóm yếu tố kỹ thuật -công nghệ - thiết bị có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Để có được chất lượngta phải đảm bảo sự đồng bộ của nhóm yếu tố này.c. Nguyên vật liệu và hệ thống tổ chức nguyên vật liệuĐây là yếu tố cơ bản đầu vào, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sảnphẩm. Muốn có sản phẩm có chất lượng thì nguyên liệu đầu vào phải đảm bảochấtlượng. Các yêu cầu về nguyên liệu đầu vào bao gồm đúng chủng loại, số lượng,chất lượng và giao hàng đúng kỳ hạn.d. Trình độ tồ chức quản lý và tổ chức sản xuấtCó nguyên vật liệu tốt, máy móc, trang thiết bị hiện đại song nếu không cómột phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh thì không thể nào bảo đảmvà nâng cao chất lượng. Vấn đề quản lý chất lượng đã và đang được các nhà khoahọc, các nhà quản lý rất quan tâm. Vai trò của công tác quản lý chất lượng đã đượcxác định là một yếu tố có tính chất quyết định đến chất lượng sản phẩm. 9 1.1.4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài a. Nhu cầu về chất lượng sản phẩmNhu cầu về chất lượng sản phẩm là xuất phát điểm của quản lý chất lượng vìnó là một trong các căn cứ quan trọng để xác định các tiêu thức chất lượng cụ thể.Cầu về chất lượng sản phẩm cụ thể phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó có nhân tốthu nhập của người tiêu dùng: người tiêu dùng có thu nhập cao thường có yêu cầucao về chất lượng sản phẩm và ngược lại, khi thu nhập của người tiêu dùng thấp thìhọ không mấy nhạy cảm với chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, do tập quán, đặc tínhtiêu dùng khác nhau mà người tiêu dùng ở từng địa phương, từng vùng, từng nướccó nhu cầu về chất lượng sản phẩm khác nhau. Mặt khác, cầu về chất lượng sảnphẩm là phạm trù phát triển theo thời gian. b. Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ sản xuấtNó phản ánh đòi hỏi khách quan về chất lượng sản phẩm. Trong quá trình pháttriển kinh tế theo hướng hội nhập với khu vực và quốc tế, cạnh tranh ngày càng gaygắt và mang tính "quốc tế hoá". Chất lượng là một trong những nhân tố quan trọngquy định lợi thế cạnh tranh, trình độ chất lượng sản phẩm cũng được "quốc tế hoá"và ngày càng phát triển. Nếu doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ và tính toán nhântố này, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị bất lợi về chất lượng và do đó giảm sứccạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp sử dụngkỹ thuật công nghệ lạc hậu hiện nay ở nước ta là ví dụ điển hình về vấn đề này. c. Cơ chế quản lý kinh tếĐây là một nhân tố bên ngoài tác động mạnh mẽ đến phạm trù chất lượng sảnphẩm. Cơ chế kế hoạch hoá tập chung quy địmh tính thống nhất của chất lượng sảnphẩm. Trong điều kiện đó, chất lượng sản phẩm hầu như chỉ phản ánh đặc trưngkinh tế - kỹ thuật của sản xuất mà không chú ý đến cầu và nhu cầu của người tiêudùng. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, cạnh tranh là nền tảng, chất lượng sảnphẩm không còn là phạm trù của riêng nhà sản xuất mà là phạm trù phản ánh cầucủa người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm không phải là phạm trù bất biến mà thayđổi theo những nhóm người tiêu dùng và thời gian. Với cơ chế đóng, chất lượng sản 10 phẩm là một phạm trù chỉ gắn liền với các điều kiện kinh tế kỹ thuật của một nước,ít và hầu như không chịu ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - kỹ thuật thuộc phạmvi quốc tế. Do đó, yếu tố sức ỳ của phạm trù chất lượng thường lớn, chất lượngchậm được thay đổi. Cơ chế kinh tế mở, hội nhập chất lượng là một trong nhữngnhân tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh quốc tế. Vì vậy đòi hỏi chất lượngsản phẩm mang tính "quốc tế hoá" .d. Vai trò quản lý kinh tế vĩ mô Trong cơ chế kinh tế thị trường hoạt động quản lý vĩ mô của nhà nước trướchết là hoạt động xác lập các cơ chế pháp lý cần thiết vế chất lượng sản phẩm vàquản lý chất lượng sản phẩm. Pháp lệnh chất lượng hàng hoá quy định các vấn đềpháp lý liên quan đến cơ quan quản lý chất lượng ban hành và áp dụng tiêu chuẩn,trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh và quyền của người tiêu dùng vềchất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, hoạt động quản lý vĩ mô cũng không kém phầnquan trọng là kiểm tra, kiểm soát tính trung thực của người sản xuất trong việc sảnxuất các sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký, bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng. Với nhiệm vụ đó quản lý vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong việc đảmbảo ổn định chất lượng sản phẩm phù hợp với lợi ích người tiêu dùng, của xã hội.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM1.2.1 Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng hợp luôn thay đổi theo thời gian và không gian phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường và điều kiện kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ.1.2.2 Chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu có thể đo lường Mỗi sản phẩm được đặc trưng bằng các tính chất đặc điểm riêng biệt bêntrong của sản phẩm đó. Những đặc tính đó phản ánh tính khách quan của sản phẩmthể hiện trong quá trình và sử dụng sản phẩm đó. Những đặc tính khách quan nàyphụ thuộc rất lớn và trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm đó. Mỗi tính chất đượcbiểu thị các chỉ tiêu lý hóa nhất định có thể đo lường đánh giá được. Vì vậy, nói đếnchất lượng phải đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể. Đặc điểm 11 này khẳng định những sai lầm cho rằng chất lượng sản phẩm là các chỉ tiêu khôngthể đo lường, đánh giá được.Nói đến chất lượng sản phẩm phải xem xét sản phẩm đó thõa mãn tới mứcđộ nào nhu cầu của khách hàng. Mức độ thõa mãn phụ thuộc rất lớn vào chất lượngthiết kế và những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra cho mỗi sản phẩm. Ở các nước tư bản,qua phân tích thực tế chất lượng sản phẩm trong nhiều năm đi đến kết luận rằngchất lượng sản phẩm tốt hay xấu thì 75% phụ thuộc vào giải pháp thiết kế, 20% phụthuộc vào công tác kiểm tra kiểm soát và chỉ có 5% phụ thuộc vào kết quả nghiệmthu cuối cùng.1.2.3 Chất lượng sản phẩm mang tính dân tộc Chất lượng sản phẩm còn mang tính dân tộc thể hiện ở truyền thống tiêu dùng. Mỗidân tộc, mỗi quốc gia và mỗi vùng đều có thị hiếu tiêu dùng khác nhau. Mỗi sảnphẩm có thể được xem được tốt ở nơi này nhưng lại được coi là không tốt ở nơikhác. Trong kinh doanh không thể có một chất lượng như nhau ở tất cả các vùng màphải cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để đề ra các phương án về chất lượng cho phùhợp. Chất lượng biểu thị ở hai cấp độ và phản ánh hai mặt khách quan và chủ quanhay nói cách khác còn gọi là hai loại chất lượng:- Chất lượng tuân thủ thiết kế: thể hiện ở mức độ sản phẩm đạt được so với tiêuchuẩn thiết kế đề ra. Khi sản phẩm sản xuất ra có những đặc tính kinh tế kỹthuật càng gần với tiêu chuẩn thiết kế thì chất lượng cao, được phản ánh thôngqua các chỉ tiêu như:• Tỷ lệ phế phẩm• Sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế Loại chất lượng này phản ánh những đặc tính bản chất khách quan của sản phẩm dođó liên quan chặt chẽ đến khả năng cạnh tranh và chi phí. - Chất lượng trong sự phù hợp: Nó phản ánh mức phù hợp của sản phẩm với nhucầu khách hàng. Chất lượng phụ thuộc vào mức độ phù hợp của sản phẩm thiếtkế so với nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Mức độ phù hợp càng cao thìchất lượng càng cao. Loại chất lượng này phụ thuộc vào mong muốn và sự đánh 12 giá chủ quan của người tiêu dùng, vì vậy nó tác động mạnh mẽ đến khả năngtiêu thụ sản phẩm. 1.3 CÁC LOẠI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMĐể hiểu đầy đủ và có những biện pháp không ngừng nâng cao chất lượng sảnphẩm, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chất lượng sản phẩm. Theohệ thống chất lượng ISO_9000 người ta phân các loại chất lượng sau:- Chất lượng thiết kế: là giá trị riêng của các thuộc tính được phác thảo ra trêncơ sở nghiên cứu trắc nghiệm của sản xuất và tiêu dùng. Đồng thời có so sánh vớicác hàng tương tự của nhiều nước. Chất lượng thiết kế được hình thành ở giai đoạnđầu của quá trình hình thành chất lượng sản phẩm.- Chất lượng tiêu chuẩn: là giá trị riêng của những thuộc tính của sản phẩmđược thừa nhận, phê chuẩn trong quản lý chất lượng sản phẩm. Chất lượng sảnphẩm là nội dung tiêu chuẩn một loại hàng hoá. Chất lượng tiêu chuẩn có ý nghĩapháp lệnh buộc phải thực hiên nghiêm chỉnh trong quá trình quản lý chất lượng.Chất lượng tiêu chuẩn có nhiều loại:+ Tiêu chuẩn quốc tế là những tiêu chuẩn do tổ chức chất lượng quốc tế đề rađược các nước chấp nhận và xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiện từng nước.+ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là tiêu chuẩn nhà nước, được xây dựng trêncơ sở nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tiêu biểu vàtiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam.+ Tiêu chuẩn ngành (TCN) là các chỉ tiêu về chất lượng do các bộ, các tổngcục xét duyệt và ban hành, có hiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong nghành địaphương đó.+ Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) là các chỉ tiêu về chất lượng do doanhnghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điềukiện riêng của doanh nghiệp đó.- Chất lượng thực tế: chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sảnphẩm, bao gồm chất lượng thực tế trong sản xuất và chất lượng thực tế trong tiêudùng. 13 - Chất lượng cho phép: là dung sai cho phép giữa chất lượng thực tế với chấtlượng tiêu chuẩn. Chất lượng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của từngnước, phụ thuộc vào trình độ lành nghề của công nhân. Khi chất lượng thực tế củasản phẩm vượt quá dung sai cho phép thì hàng hoá sẽ trở thành hàng hoá phế phẩm.- Chất lượng tối ưu: biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu của thịtrường trong những điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp nhất. Thường ngườita phải giải quyết mối quan hệ chi phí và chất lượng sao cho chi phí thấp mà chấtlượng vẫn đảm bảo có như vậy doanh nghiệp mới có lợi thế cạnh tranh và tăng đượcsức cạnh tranh.1.4 TẦM QUAN TRỌNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM1.4.1 Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩmCơ chế thị trường tạo động lực mạnh mẽ và thúc đẩy sự phát triển của cácdoanh nghiệp và nền kinh tế. Đồng thời cũng đặt ra những thách thức đối với cácdoanh nghiệp. Hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự chi phối một cách mạnhnhất, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững nhu cầu thị trường cả về mặt khônggian, thời gian, số lượng, chất lượng.Thế mạnh của kinh tế thị trường là hàng hóa phong phú đa dạng, cạnh tranhgay gắt, người tiêu dùng được các sản phẩm theo nhu cầu, sở thích, khả năng muacủa họ. Trong doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm luôn là một trong những nhân tốquan trọng quyết định khả năng trên thị trườngChất lượng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện các chiến lượcMarketing, mở rộng thị trường, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm của doanhnghiệp, khẳng định vị trí của sản phẩm đó trên thị trường. Từ đó làm cơ sở cho sựtồn tại và phát triển lâu bền của doanh nghiệp.Hiệu quả kinh tế, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộcvào sự phát triển sản xuất có năng suất, chất lượng mà còn được tạo thành bởi sựtiết kiệm, đặc biệt là tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị, lao động trong quá trình sảnxuất và không sản xuất ra các phế phẩm. Nâng cao chất lượng chính là điều kiện đểđạt được sự tiết kiệm đó. Nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử 14 dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm lượng nguyênvật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường. Như vậy, nâng caochất lượng sản phẩm chính là con đường ngắn nhất và tốt nhất đem lại hiệu quảkinh tế.Chất lượng sản phẩm được nâng cao giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêukinh doanh của mình là lợi nhuận. Đây đồng thời là điều kiện để doanh nghiệp tồntại và phát triển. Chất lượng sản phẩm góp phần đẩy mạnh tiến bộ sản xuất, tổ chứclao động trong một doanh nghiệp nói riêng cũng như trên phạm vi quốc gia nóichung. Khi doanh nghiệp đã được lợi nhuận thì có điều kiện để đảm bảo việc làmcho người lao động, tăng thu nhập cho họ và làm cho tin tưởng gắn bó với doanhnghiệp, góp hết công sức để sản xuất những sản phẩm có chất lượng tốt giúp doanhnghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.Chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo hướng dẫn và kích thích tiêu dùng. Riêngđối với sản phẩm là tư liệu sản xuất thì chất lượng sản phẩm tốt sẽ đảm bảo cho việctrang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, tăng năng suất lao động. Chấtlượng sản phẩm không những làm nâng cao uy tín hàng hóa của nước ta trên thịtrường quốc tế mà còn tạo điều kiện để tăng cường thu nhập ngoại tệ cho đất nước.1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm 1.4.2.1 Do yếu tố cạnh tranhHội nhập vào kinh tế thị trường thế giới, nghĩa là chấp nhận sự cạnh tranh, chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh. Với chính sách mở cửa, tự do hóa thương mại các nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của họ phải mang tính cạnh tranh về nhiều mặt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc liên tục hạ giá thành sản phẩm và không ngừng hoàn thiện chất lương là một trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt động của mình.1.4.2.2 Do yêu cầu của người tiêu dùngTrong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng có vai trò quyết định trongviệc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng. Các sản phẩm muốn thỏa thuận yêu cầu ngườitiêu dùng, được người tiêu dùng tín nhiệm phải phù hợp về kiểu dáng, hiệu suất cao 15 khi sử dụng, giá cả, sự an toàn, dịch vụ sau khi bán hàng …hơn nữa trong buôn bánquốc tế ngày càng được mở rộng, sản phẩm hàng hóa phải tuân thủ những quy định,luật lệ quốc tế, thống nhất về yêu cầu chất lượng. Với sự ra đời của hiệp hội quốc tếngười tiêu dùng IOCU (International Organization Consumer Union) vào năm1962, vai trò của người tiêu dùng trở nên quan trọng trong việc toàn cầu hóa thịtrường. Từ đó cho đến nay nhiều nước đã có luật bảo vệ người tiêu dùng. Đặc biệtlà sự thông tin kịp thời, sự kiểm tra nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh môi trường. 1.4.2.3 Do yêu cầu tiết kiệmHiệu quả kinh tế, sự phồn thịnh của một công ty không chỉ phụ thuộc vào sựphát triển của nền sản xuất có năng suất cao, sự hùng hậu của lao động mà còn phụthuộc rất nhiều vào sự tiết kiệm (cả tầm vĩ mô và vi mô). Kinh nghiệm của NhậtBản và các con rồng Châu Á đã cho thấy một trong những nguyên nhân thành côngcủa họ là nhờ vào sự tiết kiệm.Tiết kiệm trong kinh tế là tìm các giải pháp sản xuất kinh doanh hợp lý chophép hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chât lượng, đủ sức cạnh tranh với giácả sản phẩm trong nước cũng như ngoài nước.1.4.2.4 Do đòi hỏi của một hệ thống quản lý kinh tế thống nhấtThực tế chứng minh rằng ở bất kỳ nền sản xuất nào, dù phát triển đến đâu đinữa người ta vẫn còn thấy có những vấn đề liên quan đến chất lượng cần phải giảiquyết nhằm nâng cao hơn nữa tính cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao hiệu quảchung của nền sản xuất xã hội ( vấn đề thị trường, nguyên liệu, trao đổi quốc tế,tranh giành ảnh hưởng, vấn đề ô nhiễm môi trường…) vì vậy vấn đề chất lượngluôn được xem xét, cân nhắc trong các chương trình phát triển chung của các doanhnghiệp và các quốc gia. 16 PHẦN II:CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNGSẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT2.1 PHÂN TÍCH THỨ HẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM2.1.1 Phương pháp tỷ trọngChỉ áp dụng với những sản phẩm phân chia thành 2 thứ hạng.Tiến hành phân tích bằng cách so sánh tỷ trọng thực tế với tỷ trọng kế hoạchcủa từng thứ hạng sản phẩm. Nếu tỷ trọng của sản phẩm có thứ hạng tốt cao hơn kỳgốc thì đánh giá chất lượng sản phẩm kỳ này tốt hơn và ngược lại.Ưu, nhược điểm: đơn giản, dễ áp dụng nhưng bị hạn chế về mặt số lượng thứhạng sản phẩm và không phản ánh được mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm vàkết quả sản xuất (qua chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất)2.1.2 Phương pháp đơn giá bình quân Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp tỷ trọng vì nếuchất lượng sản phẩm được nâng cao thì đơn giá bình quân cũng sẽ tăng lên.Bước 1: Xác định và so sánh đơn giá bình quân từng kỳ:∑∑===niiniiiQpQP11Bước 2: Xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến Tổng sản lượng:( )∑=×−=∆niliQPPG101Trong đó: p là đơn giá sản phẩm Q là sản lượng sản phẩm i là thứ hạng sản phẩm 17 2.1.3 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quânƯu diểm của phương pháp này tương tự phương pháp đơn giá bình quânBước 1: Xác định hệ số phẩm cấp bình quân:∑∑===niiiniiipQpQH1010Trong đó: p0i là đơn giá sản phẩm có thứ hạng cao nhất ở kỳ kế hoạch hoặcđơn giá cố định của thứ hạng chất lượng cao nhất.Hệ số này luôn nhỏ hơn hoặc bắng 1. Nếu bằng 1 chứng tỏ tất cả các sản phẩmsản xuất ra đều là loại có chất lượng cao nhất.Bước 2: Xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến Tổng sản lượng:( )∑=×−=∆niiipQHHG101012.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SAI HỎNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤTTrong sản xuất có những chi tiết, bộ phận sản phẩm được sản xuất không đúngquy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, cần phải tiến hành sửa chữa hoặc hủy bỏ do khôngsửa chữa được. Số lượng sản phẩm hỏng trong sản xuất tăng lên sẽ phản ánh chấtlượng của sản phẩm sản xuất trong kỳ kém đi. Hơn nữa, việc phát sinh nhiều sảnphẩm hỏng còn làm cho doanh nghiệp phải gánh chịu những tổn thất nhất định vềchi phí, về uy tín Việc phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất nhằm đánh giá đúng chấtlượng từng loại sản phẩm cũng như tất cả các loại sản phẩm, qua đó tìm ra cácnguyên nhân và xây dựng các biện pháp nhằm phấn đấu giảm bớt tình hình sai hỏngtrong sản xuất.Sản phẩm sản xuất trong kỳ bao gồm:- Thành phẩm.- Sản phẩm hỏng+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được 18 + Sản phẩm hỏng không sửa chữa được2.2.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất của từng loại sản phẩmKhi phân tích người ta thường đánh giá qua 2 thước đo giá trị và hiện vật.Thước đo hiện vật:Tỷ lệ sản phẩmhỏng cá biệt=Số lượng sản phẩm hỏngx100Tổng số sản phẩm sản xuất Thước đo giá trị:Tỷ lệ sản phẩmhỏng cá biệt=Chi phí về sản phẩm hỏng ix100Giá thành sản xuất của sản phẩm i100×=iiizcS (đơn vị tính:%)iiiszC×=Nếu tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt của từng sản phẩm tăng, có nghĩa là chấtlượng của từng sản phẩm giảm, và ngược lại.2.2.2 Đánh giá chung chất lượng sản phẩm sản xuất của toàn doanh nghiệpĐể đánh giá chung chất lượng sản phẩm sản xuất của toàn doanh nghiệp chỉ cóthể dùng thước đo giá trị. Chất lượng sản phẩm sản xuất được phản ánh qua chỉ tiêuTỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân:Tỷ lệ sp hỏng bq =Tổng CP về sản phẩm hỏng của tất cả cácsản phẩmx100%Tổng Giá thành sản xuất của tất cả cácsản phẩm 19 ∑∑∑∑=====×=niiiniiiiniiiniiizQszQzQcQS1111100 (đơn vị tính:%)So sánh Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, nếu tỷ lệnày tăng thì có thể đánh giá chất lượng sản phẩm giảm và ngược lại.Tuy nhiên, tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân không chỉ bị ảnh hưởng bởi tỷ lệsản phẩm hỏng cá biệt của từng loại sản phẩm mà nó còn chịu ảnh hưởng của nhântố kết cấu sản phẩm. Do vậy cần sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xácđịnh ảnh hưởng của các nhân tố như sau:- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm đến tỷ lệ sản phẩm hỏng bìnhquân:∑∑∑∑−=∆iiiiiiiiiiKCzQszQzQszQS000001101Nếu mức biến động này < 0: doanh nghiệp đã thay đổi kết cấu sản phẩm sảnxuất theo xu hướng tăng cường sản xuất các sản phẩm có tỷ lệ sản phẩm hỏng cábiệt thấp hoặc giảm sản xuất sản phẩm có tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt cao và ngượclại.Từ đó có thể tính được mức biến động của chi phí về sản phẩm hỏng: ∑∆×=∆KCiiSzQC11- Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt của từng loại sản phẩmđến tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân:Nếu mức biến động này < 0: do chất lượng sản phẩm sản xuất của nhiều loạisản phẩm đã được nâng cao đã làm cho chất lượng chung của toàn doanh nghiệpđược nâng cao và ngược lại.Từ đó có thể tính được mức biến động của chi phí về sản phẩm hỏng:∑∆×=∆iSiiSzQC11 20 - Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt của từng loại sản phẩmđến tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân:∑∑∑∑−=∆iiiiiiiiiiKCzQszQzQszQS1101111111Nếu mức biến động này < 0: do chất lượng sản phẩm sản xuất của nhiều loạisản phẩm đã được nâng cao đã làm cho chất lượng chung của toàn doanh nghiệpđược nâng cao và ngược lại.Từ đó có thể tính được mức biến động của chi phí về sản phẩm hỏng:∑∆×=∆iSiiSzQC11 21 PHẦN III:MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG SẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO SỨCCẠNH TRANH Ở VIỆT NAM3.1 HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG NGHỆNhư chúng ta đã thấy chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sửdụng vì thế công nghệ hiện đại sẽ giải quyết tốt điều này, để thực hiện điều đó cóthể:+ Nhập các thiết bị nước ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại,cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và chế tạo tại Việt Nam. Một số bộ phậnchưa đủ sức chế tạo thì nhập của nước ngoài.+ Khuyến khích đầu tư nước ngoài có sử dụng công nghệ tiên tiến.+ Mua thiết bị có công nghệ tương đối hiện đại, song mức độ tự động hoácòn thấp (do đó tiết kiệm hơn). Ta tự nâng cấp trình độ tự động hoá bằng thiết kếcủa người Việt Nam.+ Tận dụng khả năng đóng góp của các chuyên gia khoa học công nghệngười Việt Nam ở nước ngoài muốn góp sức xây dựng quê hương.3.2 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNGHiện nay, nguồn lao động của nước ta rất dồi dào nhưng trình độ tay nghề cònthấp đa số là lao động phổ thông chưa được qua đào tạo do đó ảnh hưởng khôngnhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.Do đó, để có được nguồn lao động đủ trình độ để sản xuất kinh doanh có hiệuquả nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải cải cách mạnh mẽ hệ thốngđào tạo nghề và các tổ chức xúc tiến việc làm. Định hướng cải cách hệ thống dạynghề ở Việt Nam mới được các cơ quan quản lý lao động đưa ra gồm các công việc:+ Người sử dụng lao động tham gia chương trình đào tạo nghề sao cho cácchương trình này đấp ứng được nhu cầu của thị trường lao động 22 + Các chương trình giảng dạy trong hệ thống đào tạo nghề sẽ được xây dựngthống nhất và hợp lý trong toàn quốc nhằm đáp ứng mọi nhu cầu đào tạo, tránhchồng chéo, trùng lặp.+ Nội dung giảng dạy được thiết kế dựa trên sự phân tích công việc, nhiệmvụ và kỹ năng. + Các lao động lành nghề sẽ tham gia vào việc đưa ra các nội dung giảng dạysau khi đã tham khảo ý kiến của chuyên gia nước ngoài + Giáo án dạy nghề sẽ được tổ chức thành nhiều học phần, trong đó một sốhọc phần sẽ quy định năng lực phải đạt của mỗi học viên + Ưu tiên phát triển phần thực hành, trình độ học viên được đánh giá căn cứvào trình độ ứng dụng và kiểm tra viết, xây dựng quy trình giám sát nhằm thôngbáo cho học viên và cơ quan chủ quản biết tiêu chuẩn đáp ứng cho mỗi chươngtrình và mỗi cơ quan Sớm cải cách hệ thống dạy nghề là điều kiện tiên quyết để nguồn nhân lựcViệt Nam có thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và nền kinh tếhội nhập.3.3 LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ĐỂ ÁP DỤNGĐiều quan trọng đối với doanh nghiệp trong vấn đề QTCL là phải lựa chọnđược mô hình QTCL phù hợp. Bởi sự lựa chọn đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp pháthuy hiệu quả mô hình quản lý, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc, đạt được chínhsách và nhiệm vụ kinh doanh đã đề ra.Để áp dụng một cách có hiệu quả hệ thống QTCL thì các doanh nghiệp phảidựa vào tiêu chuẩn để lựa chọn.- Dựa vào quy mô, loại hình, tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.- Theo dự đoán thì phải bảo đảm hiệu quả và lợi ích sau khi áp dụng.Một số mô hình QTCL các doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng: 23 3.3.1 Mô hình 5S- Seiri: Sàng lọc- Seiso: Sạch sẽ- Seiton: Sắp xếp- Seiketsu: săn sóc- Shisube: sẵn sàng5S là nội dung quan trọng của TQM. Làbước đầu tiên trước khi áp dụng TQM vàlà nền tảng cho cải tiến chất lượng củamột công ty.Phạm vi áp dụng: Tất cả lĩnh vực sản xuất kinh doanh.Đối tượng: Phù hợp doanh nghiệp nhỏĐây là cơ sở của một quá trình quản lý có hệ thống khoa học và nề nếp.Nếu mô hình này áp dụng thì phòng ban, thông tin, phân xưởng sản xuất, hoạtđộng nhanh đỡ tốn thời gian chính xác và có thể là bộ máy tinh gọn hơn.3.3.2 Mô hình GMP Mô hình thực hành sản xuất tốt (GMP) áp dụng cho cơ sở sản xuất thực phẩmvà dược phẩm, mục đích của nó là kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quátrình hình thành chất lượng từ khâu thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị dụng cụ chếbiến, điều kiện phục vụ và điều kiện chế biến. GMP có thể áp dụng đối với doanhnghiệp vừa, nhỏ, lớn.Nội dung của phương pháp như sau:a) Điều kiện nhà xưởng và phương tiện chế biến bao gồm:+ Khu xử lý thực phẩm+ Phương tiện vệ sinh+ Phương tiện chiếu sáng thông gió, đo độ ẩm+ Thiết bị và dụng cụ+ Hệ thống an toàn.b) Kiểm soát vệ sinh nhà xưởng bao gồm:+ Bảo quản hóa chất nguy hiểm+ Đồ dùng cá nhân.c) Kiểm soát quá trình chế biến đối với+ Nguyên vật liệu 24 + Hoạt động sản xuất d) Về con người bao gồm+ Điều kiện sức khoẻ+ Chế độ vệ sinh + Giáo dục cho đào tạo và đầu tư cho đào tạo.e) Kiểm soát khâu phân phốiViệc kiểm soát khâu phân phối nhằm bảo đảm để tránh nhiễm bẩn thực phẩmbởi tác nhân vật lí hoá học, vi sinh… và không làm phân huỷ thực phẩm. Hiện nayngành y tế và thuỷ sản đã có quyết định áp dụng hệ thống này đối với các xí nghiệpdược phảm và thuỷ sản xuất khẩu. Việc thực hiện tốt GMP sẽ là tiền đề thuận lợicho việc triển khai mô hình QLCL- HACCP.3.3.3 Mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9000Mô hình đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 là mô hình hệchất lượng trong đó đề cập tới những yêú tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩmhoặc dịch vụ trong phạm vi công ty, nhưng phương thức nhằm ngăn ngừa và loạitrừ sự không phù hợp với những quy định đề ra.Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã tạo ra một bước ngoặt trong hoạtđộng tiêu chuẩn hoá và chất lượng trên thế giới nhờ nội dung thiết thực và ở sựhưởng ứng rộng rãi nhanh chóng của nhiều nước trên thế giới đặc biệt là trong cácngành công nghiệp.Lợi ích việc áp dụng ISO 9000- ISO 9000 có thể coi là giấy thông hành trong các hợp đồng kinh tế vì thế tạođiều kiện cho các doanh nghiệp mở ra thị trường mới. Mối quan hệ thương mại trởnên dễ dàng và thuận tiện hơn.- Vì thực hiện ngay nguyên tắc "làm đúng ngay từ đầu" nên tăng khả năngtránh lãng phí, doanh nghiệp sẽ giảm được chi phí do sai hỏng, bồi thường kháchhàng chi phí cho sửa chữa sản phẩm hỏng… vì thế giảm giá thành tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp.Khi một doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 chứng tỏ doanh nghiệp đó có một cơcấu quản lý chất lượng nghiêm chỉnh. 25