Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024

UBND TP Hà Nội vừa thông báo đánh giá cấp độ dịch trong phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn. Dù toàn thành phố vẫn ở cấp độ 2 nhưng số lượng các quận và xã, phường ở cấp độ 3 đã tăng gần gấp đôi so với tuần trước đó.

Cụ thể, trong 30 quận, huyện, thị xã, chỉ có 4 huyện ở cấp độ 1, nguy cơ thấp, tương ứng với màu xanh gồm Ba Vì, Mỹ Đức, Phúc Thọ và Ứng Hòa (giảm 4 quận, huyện); 24 quận, huyện ở cấp độ 2 (tăng 3) và 2 quận ở cấp độ 3 nguy cơ cao, tương ứng với màu cam gồm Đống Đa và Hai Bà Trưng (tăng 1).

Về cấp xã, phường, có 439 địa phương ở cấp độ 1 (giảm 17 xã, phường); 132 địa phương ở cấp độ 2 (tăng 5 xã, phường); 25 xã, phường ở cấp độ 3 (tăng 12 xã, phường) và không có địa bàn nào ở cấp độ 4 (nguy cơ rất cao, tương ứng với màu đỏ).

Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024

Hà Nội đã có 2 quận vùng cam, nguy cơ cao

Trong 14 ngày gần đây, trên địa bàn thành phố ghi nhận 11.769 ca mắc tại cộng đồng (tăng 4.357 ca so với 14 ngày trước đó).

Thành phố cũng có 25 xã, phường ghi nhận nhiều ca bệnh trong cộng đồng và được xếp vào cấp độ 3.

Cụ thể, đó là các xã Vân Nội, Việt Hùng của huyện Đông Anh; các phường: Khâm Thiên, Văn Miếu, Trung Phụng, Quốc Tử Giám, Phương Liên, Kim Liên, Thổ Quan, Khương Thượng, Ô Chợ Dừa, Ngã Tư Sở của quận Đống Đa; xã Yên Viên của huyện Gia Lâm; phường Đống Mác của quận Hai Bà Trưng; các phường: Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Bạc, Đồng Xuân, Cửa Đông của quận Hoàn Kiếm; các phường Thanh Trì, Vĩnh Hưng của quận Hoàng Mai; xã Đông Xuân của huyện Quốc Oai; các phường Quảng An, Yên Phụ của quận Tây Hồ; xã Văn Bình của huyện Thường Tín.

Còn lại, trong số 554 xã, phường, thị trấn, có 422 xã, phường, thị trấn ở cấp độ 1 và 132 xã, phường, thị trấn ở cấp độ 2. Cùng với tiêu chí về số ca mắc trong cộng đồng, đánh giá cấp độ dịch trên địa bàn Hà Nội còn dựa vào độ bao phủ vắc xin COVID-19.

Đến nay, tỷ lệ người từ 18 tuổi trở lên được tiêm ít nhất 1 liều vaccine phòng COVID-19 trên địa bàn thành phố là 94,3% (đã đạt tỷ lệ tối thiểu là 70%); tỷ lệ người từ 50 tuổi trở lên được tiêm đủ 2 liều vaccine là 94,1% (đạt tỷ lệ tối thiểu là 80%).

Cộng dồn số ca mắc tại Hà Nội trong đợt dịch thứ tư (từ ngày 29/4 đến hết ngày 17/12) là 24.237 ca; trong đó, số ca mắc ghi nhận ngoài cộng đồng là 9.354 ca, số ca mắc là đối tượng đã được cách ly 14.883 ca.

Quận Hai Bà Trưng là 1 trong 4 quận trung tâm của thủ đô Hà Nội, đồng thời được biết đến là cửa ngõ phía Nam của thành phố. Tính đến nay, đây là một trong những khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh và ổn định, góp phần to lớn vào quá trình đô thị hóa Hà Nội. Để hiểu hơn về vị trí địa lý, địa giới hành chính của khu vực này, hãy cùng Maison Office tìm hiểu bản đồ quận Hai Bà Trưng Hà Nội mới nhất hiện nay!

Nội dung chính

1. Giới thiệu về quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đông Nam nội thành thủ đô Hà Nội, được thành lập vào năm 1961. Địa bàn này vinh dự được mang tên hai vị nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cùng với quá trình hình thành và phát triển của Thăng Long – Hà Nội, địa giới hành chính của quận Hai Bà Trưng cũng ngày càng được mở rộng.

Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
Quận Hai Bà Trưng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, ổn định

Hiện nay, trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có nhiều nhà máy, xí nghiệp của Trung ương như: cụm công nghiệp Minh Khai – Vĩnh Tuy, Dệt Kim Đông Xuân, cảng Hà Nội,… Ngoài ra, khu vực này hiện đang có hơn 3.300 doanh nghiệp, trong đó phần lớn hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ, còn lại là hoạt động công nghiệp.

BẢNG THÔNG TIN TỔNG QUAN QUẬN HAI BÀ TRƯNG VùngĐồng bằng sông HồngThành phốHà NộiThành lập1961Diện tích9,2 km2Dân số (năm 2021)303.586 ngườiMật độ dân số (năm 2021)33.420 người/km2Mã hành chính007Trụ sở UBND Số 33 Đại Cồ Việt, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà NộiĐơn vị hành chính trực thuộc18 phườngBiển số29-D1-D2Websitehaibatrung.hanoi.gov.vn

\>>> Xem ngay: Các tòa nhà cho thuê văn phòng Quận Hai Bà Trưng

2. Bản đồ hành chính quận Hai Bà Trưng

Quận Hai Bà Trưng là khu vực quận nội thành của thủ đô Hà Nội. Nhìn trên bản đồ quận Hai Bà Trưng, có thể thấy khu vực này có vị trí địa lý tiếp giáp như sau:

  • Phía Đông giáp với quận Long Biên (ranh giới là sông Hồng);
  • Phía Tây giáp với quận Đống Đa (ranh giới là đường Lê Duẩn và đường Giải Phóng);
  • Phía Tây Nam giáp với quận Thanh Xuân (ranh giới là đường Giải Phóng và phố Vọng);
  • Phía Nam giáp với quận Hoàng Mai;
  • Phía bắc giáp với quận Hoàn Kiếm (ranh giới là các phố Trần Hưng Đạo, Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Nguyễn Du).
    Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
    Bản đồ hành chính quận Hai Bà Trưng Hà Nội

Với vị trí nằm tiếp giáp với các quận nội thành của Hà Nội, cư dân quận Hai Bà Trưng có thể thuận tiện trong việc di chuyển và thông thương hàng hóa. Ngoài ra, địa hình của quận Hai Bà Trưng tương đối bằng phẳng, rất thích hợp để xây dựng nhà ở hoặc chung cư cao tầng. Hiện nay, trên địa bàn quận có khá nhiều khu đô thị mới, trong đó nổi bật như: khu đô thị cao cấp Times City, khu đô thị Green Pearl 378 Minh Khai, khu đô thị Đầm Trấu,…

Địa giới hành chính của quận Hai Bà Trưng đã trải qua nhiều lần thay đổi, tách nhập và ngày càng được mở rộng quy mô. Tổng diện tích đất tự nhiên của quận Hai Bà Trưng là 9,2 km2. Tổng dân số tính đến năm 2022 là 303.586 người, mật độ dân số đạt 33.420 người/km2.

Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
Bản đồ các phường quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tính đến hiện nay, bản đồ Hai Bà Trưng Hà Nội được chia thành 18 đơn vị hành chính trực thuộc. Trong đó bao gồm 18 phường: Đồng Tâm, Quỳnh Mai, Thanh Nhàn, Vĩnh Tuy, Bách Khoa, Lê Đại Hành, Nguyễn Du, Quỳnh Lôi, Bạch Mai, Thanh Lương, Trương Định, Đồng Nhân, Minh Khai, Bạch Đằng, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Đống Mác, Cầu Dền.

STT Đơn vị cấp xã trực thuộc quận Hai Bà Trưng Diện tích (km²) Dân số (người) Mật độ (người/km²) 1Phường Nguyễn Du 0,52 10.078 19.3802Phường Bạch Đằng 1,13 19.807 17.5283Phường Phạm Đình Hổ 0,48 12.962 27.0044Phường Lê Đại Hành 0,86 9.493 11.0385Phường Đồng Nhân 0,15 8.196 54.6406Phường Phố Huế 0,2 8.896 44.4807Phường Đống Mác 0,15 9.815 65.433 8Phường Thanh Lương 1,62 23.038 14.220 9Phường Thanh Nhàn 0,73 21.750 29.794 10Phường Cầu Dền 0,18 12.620 70.111 11Phường Bách Khoa 0,53 9.994 18.856 12Phường Đồng Tâm 0,51 19.681 38.590 13Phường Vĩnh Tuy 1,59 39.122 24.605 14Phường Bạch Mai 0,25 16.000 64.000 15Phường Quỳnh Mai 0,17 11.890 69.941 16Phường Quỳnh Lôi 0,25 14.755 59.020 17Phường Minh Khai 0,47 19.108 40.655 18Phường Trương Định 0,52 21.087 40.551

\>>> Xem thêm: Bản đồ Việt Nam

3. Bản đồ quy hoạch quận Hai Bà Trưng mới nhất

Quy hoạch đô thị là một trong những vấn đề quan trọng được Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng ưu tiên hàng đầu. Theo đó, quy hoạch chi tiết xây dựng mới đối với địa bàn quận Hai Bà Trưng đến năm 2030 đã được Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt.

Quận Hai Bà Trưng được đánh giá là một “cực tăng trưởng” của thủ đô Hà Nội. Do đó, khu vực này được định hướng phát triển theo hướng đô thị thông minh xanh kiểu mẫu, hiện đại gắn liền với phát triển kinh tế đô thị. Theo bản đồ quy hoạch quận Hai Bà Trưng chi tiết, tổng diện tích đất tự nhiên của khu vực là 1.025,9 ha. Trong đó, cơ cấu diện tích đất đai được phân bổ như sau:

  • Đất nông nghiệp là 0,17 ha (chiếm 0,0002%);
  • Đất phi nông nghiệp là 1.025,7 ha (chiếm 99,98%);
  • Đất chưa sử dụng là 0,03 ha (chiếm 0,00003%).
    Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
    Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Hai Bà Trưng Hà Nội

UBND thành phố Hà Nội cũng đã ban hành Quyết định số 1358/QĐ-UBND về việc Quy hoạch phân khu đô thị H1-4 tại quận Hai Bà Trưng. Theo quyết định này, việc phân bổ quỹ đất và dân số cho từng khu vực quy hoạch trên địa bàn quận như sau:

  • Khu vực quy hoạch H1-4 có tổng diện tích khoảng 664,37 ha với dân số dự kiến là 157.000 người.
  • Khu quy hoạch A có tổng diện tích khoảng 253,16 ha (được chia thành 3 ô quy hoạch A.1, A.2 và A.3), ước tính dân số khoảng 49.000 người.
  • Khu quy hoạch B có tổng diện tích khoảng 111,56 ha (được chia thành 2 ô quy hoạch B.1 và B.2), dự kiến dân số vào khoảng 28.600 người.
  • Khu quy hoạch C có tổng diện tích khoảng 154,23 ha (được chia thành 3 ô quy hoạch gồm C.1, C.2 và C.3), ước tính có khoảng 45.000 cư dân.
  • Khu quy hoạch D có tổng diện tích khoảng 97,37 ha (được chia thành 3 ô quy hoạch: D.1, D.2 và D.3), dự kiến có khoảng 33.600 cư dân.
  • Khu vực ga và các vùng phụ cận chiếm diện tích khoảng 2,89 ha, dự kiến có khoảng 800 cư dân sinh sống.
  • Diện tích đất ngoài quy hoạch là 45,16 ha, được sử dụng cho các chức năng quan trọng như xây dựng đường chính đô thị, đường chính khu vực, không gian cây xanh, hạ tầng kỹ thuật,…
    Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
    Bản đồ quy hoạch quận Hai Bà Trưng chi tiết

Trên bản đồ quy hoạch quận Hai Bà Trưng chi tiết cũng có nhiều dự án đáng chú ý như: Nhà ga đầu mối giao thông Bạch Mai và Ngã Tư Sở, Tòa nhà FLC Twin Towers, TTTM Aeon Mall Hà Nội, Lò Đúc Complex, Trung tâm Thể dục thể thao Sonasea Vĩnh Nguyên,… Như vậy có thể thấy, trong tương lai quận Hai Bà Trưng sẽ trở thành khu vực có đầy đủ tiện ích, tiện nghi, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân tại đây.

4. Bản đồ giao thông quận Hai Bà Trưng

Quận Hai Bà Trưng có hệ thống giao thông phát triển, được đầu tư bài bản và đồng bộ với nhiều tuyến đường lớn như: Giải Phóng, Trần Khát Chân, Lê Duẩn, Minh Khai, Đại Cồ Việt, Nguyễn Khoái, Kim Ngưu,… Hệ thống giao thông hiện đại giúp cư dân khu vực thuận tiện kết nối đến các khu vực lân cận khác. Ngoài ra trên địa bàn quận còn có cầu Vĩnh Tuy bắc ngang qua sông Hồng, nối liền quận Hai Bà Trưng và quận Long Biên.

Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
Bản đồ giao thông quận Hai Bà Trưng

Là 1 trong 4 quận trung tâm của thành phố Hà Nội, quận Hai Bà Trưng còn thừa hưởng được ưu thế về vị trí khi dễ dàng kết nối đến các tỉnh thành lân cận như: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam,… Đặc biệt, tuyến đường huyết mạch cầu Vĩnh Tuy – Minh Khai đã biến khu vực này thành nơi có tiềm năng phát triển bất động sản mạnh mẽ. Nhờ đó giúp cho địa phương thu hút được nhiều tập đoàn bất động sản lớn như: Vingroup, MIK Group, Tân Hoàng Minh, T&T Group,…

Ngoài hệ thống đường bộ đô thị phát triển, địa bàn quận Hai Bà Trưng còn có nhiều dự án đường sắt đi qua. Bao gồm:

  • Tuyến số 1: Ngọc Hồi – Yên Viên (đang trong quá trình xây dựng).
  • Tuyến số 2: Nội Bài – Thượng Đình.
  • Tuyến số 3: Trôi – Nhổn – Ga Hà Nội.
    Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
    Địa bàn quận Hai Bà Trưng có nhiều tuyến đường lớn cắt ngang

5. Một số địa điểm nổi bật tại quận Hai Bà Trưng

Quận Hai Bà Trưng không chỉ được biết đến là khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội hàng đầu của thành phố. Nơi đây còn nổi tiếng với nhiều địa điểm tham quan, vui chơi và giải trí hấp dẫn không thể bỏ lỡ. Dưới đây là một vài gợi ý thú vị mà bạn có thể tìm thấy trên bản đồ quận Hai Bà Trưng:

  • Công viên Thống Nhất: Đây là một trong những công viên lớn nhất ở thành phố Hà Nội, sở hữu diện tích lên đến 50 ha. Nằm ngay trung tâm thành phố, công viên Thống Nhất có 4 mặt tiếp giáp với các tuyến đường lớn gồm: Trần Nhân Tông, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Duẩn và Đại Cồ Việt. Nhiều người dân và cả du khách lựa chọn đây là điểm hẹn lý tưởng để vui chơi, giải trí vào dịp cuối tuần.
    Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
    Công viên Thống Nhất là điểm hẹn cuối tuần lý tưởng
  • Hồ Thiền Quang: Đây là một hồ nước tự nhiên nằm ở quận Hai Bà Trưng, có diện tích khoảng 5 ha. Hồ Thiền Quang ban đầu có tên là hồ Liên Thủy, từng có diện tích rộng lớn hơn hiện tại song đã bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa. Nơi đây là điểm hẹn thú vị của nhiều cư dân thành phố khi sở hữu không gian thoáng mát, yên bình. Mỗi dịp cuối tuần, người dân lại kéo đến đây để dạo chơi, ngắm cảnh hồ và thư giãn thật thoải mái sau những ngày làm việc bận rộn.
  • Chùa Liên Phái: Chùa Liên Phái được biết đến là một ngôi chùa cổ ở Hà Nội, được xây dựng vào năm 1726. Khi bước ngôi chùa này, bạn sẽ bị ấn tượng bởi kiến trúc cổ kính, mang đậm dấu ấn của triều đại nhà Nguyễn. Bên trong chùa có nhiều pho tượng Phật, Bồ Tát, La Hán được chạm khắc tinh xảo cùng nhiều tài liệu quý về Phật giáo. Chùa Liên Phái đã được nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia năm 1992.
    Quận hai bà trưng là vùng gì năm 2024
    Chùa Liên Phái là ngôi chùa cổ ở thủ đô Hà Nội

6. Lời kết

Qua khám phá bản đồ quận Hai Bà Trưng mới nhất, chắc hẳn bạn đã có thêm nhiều thông tin hữu ích về địa lý, địa giới hành chính của khu vực. Với vị thế là một quận trung tâm của Hà Nội, quận Hai Bà Trưng hứa hẹn sẽ tiếp tục góp phần to lớn vào quá trình phát triển kinh tế và đô thị hóa của thủ đô.

Hai Bà Trưng quận gì?

Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, là địa bàn có vinh dự được mang tên hai vị Nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc: Hai Bà Trưng Trắc và Trưng Nhị.

quận Hai Bà Trưng từ đâu đến đâu?

Quận Hai Bà Trưng phía Đông giáp sông Hồng, qua bờ sông là quận Long Biên; phía Tây giáp quận Đống Đa và một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân; phía Nam giáp quận Hoàng Mai; phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm. Diện tích tự nhiên của Quận: 10,09km² với dân số là: 33,7 vạn người.

quận Hai Bà Trưng có bao nhiêu tuyến phố?

Chạy qua địa phận quận Hai Bà Trưng có 11 tuyến đường lớn và trọng điểm như Minh Khai, Vĩnh Tuy, Trần Khát Chân, Nguyễn Khoái…

Đường Hai Bà Trưng rộng bao nhiêu?

Đường Hai Bà Trưng, Thành phố Hồ Chí Minh.