Sở độ tư duy chủ nghĩa xã hội khoa học chương 2

Chúng tôi, tập thể các tác giả biên soạn chương trình và giáo trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học bậc Đại học cho sinh viên các trường Đại học (chuyên và không chuyên) xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các đồng chí trong Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình và giáo trình năm môn Lý luận chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Giáo dục và Đào tạo, cảm ơn các nhà khoa học trong Hội đồng nghiệm thu chương trình và giáo trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đã giúp đỡ, tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này. Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong Hội đồng nghiệm thu đã đóng góp ý kiến nhận xét, phê bình và có những ý kiến khuyến nghị để chúng tôi sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện giáo trình sau nghiệm thu, phục vụ đợt tập huấn giảng viên Đại học theo chương trình, giáo trình mới.Tập bản thảo giáo trình này đã được các tác giả sửa chữa, bổ sung theo đúng kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 29 tháng 7 năm 2019 tại Ban Tuyên giáo Trung ương.Dù các tác giả đã hết sức cố gắng nhưng chắc rằng, giáo trình này vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Mong các đồng chí, nhất là các thầy, cô giáo dự lớp tập huấn tiếp tục góp ý để các tác giả sửa chữa, hoàn thiện một lần nữa, trước khi xuất bản. Xin trân trọng cảm ơn

T/M Tập thể tác giả

GS.TS Hoàng Chí Bảo

  • Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
  • Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
  • Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
  • Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
  • Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
  • Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Download Tài liệu

Tìm các giáo trình khác tại đây

Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Chuyên)

File có vấn đề (không thể xem trước, không thể tải về, nội dung bị sai khác….) vui lòng để lại bình luận phản ánh để chúng tớ sửa lỗi.

Mọi đóng góp nhỏ bé của bạn sẽ giúp ích cho TailieuVNU lắm đó <3

Đừng tiếc 1 Like ở cuối bài viết và chia sẻ đến bạn bè của mình nhé!

Tài liệu VNU – Cho đi là còn mãi!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỚC MÁC Th.s Nguyễn Văn Thiện Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học 1
  2. A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm được nội dung các khái niệm: Tư tưởng XHCN, tư tưởng cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội không tưởng và các vấn đề liên quan đến khái niệm này. - Làm rõ giá trị lịch sử cũng như hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng. - Nắm chắc quá trình phát triển của tư duy lý luận của một thời đại đều là sản phẩm của lịch sử. 2
  3. B. NỘI DUNG 1. Khái niệm và phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa 2. Các giai đoạn của tư tưởng XHCN trước Mác 3. Giá trị lịch sử và hạn chế của CNXH không tưởng 3
  4. 1. Khái niệm và phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa 4
  5. 1.1 Xét về khái niệm Tư tưởng Đều mong CSCN có tính Khác Tư tưởng XHCN Giống Mức độ muốn xoá bỏ triệt để hơn tư Bản chất nhau nhau chế độ áp bức tưởng XHCN Tư tưởng CSCN bóc lột H:1.1 Phân biệt khái niệm tư tưởng XHCN và tư tưởng CSCN Khác Chủ nghĩa xã hội Giống Về Mức độ Về Bản chất nhau Chủ nghĩa cộng sản nhau H:1.2 Phân biệt khái niệm CNXH và CNCS 5
  6. - Xét về sự biểu hiện của chủ nghĩa xã hội Xã hội hiện Chủ nghĩa thực xã hội khoa (XH XHCN) học Hình thái Chủ Dưới dạng nghĩa hiện thực xã hội lý luận Phong trào Chủ nghĩa xã hiện thực hội không (phong trào tưởng XHCN) H: 1.3 Sự biểu hiện của CNXH dưới dạng lý luận và hiện thực 6
  7. • Tư tưởng XHCN: là những tư tưởng mong muốn xoá bỏ áp bức, bóc lột giai cấp, xoá bỏ mọi bất công xã hội, mơ ước về một xã hội trong đó không có tình trạng người bóc lột người và mọi bất bình đẳng khác. • Tư tưởng CSCN: là những tư tưởng có tính triệt để hơn tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Đó là những tư tưởng vươn tới sư xoá bỏ tận gốc tình trạng áp bức bóc lột và bất công xã hội trên cơ sở xoá bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thay thế bằng chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất. 7
  8. - Tư tưởng và tư tưởng xã hội chủ nghĩa + Tư tưởng Là hình thái ý thức của con người phản ánh thế giới hiện thực. Do điều kiện sinh hoạt vật chất Quy định Do chế độ xã hội Nó là sản phẩm của lịch sử Tư tưởng là hình thái ý thức của con người, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội nhất định. 8
  9. + Sự xuất hiện và nội dung phản ánh tư tưởng XHCN. Tư tưởng XHCN Chế độ tư hữu Xã hội phân chia về tư liệu sản giai cấp, đấu tranh xuất giai cấp, bất công xã hội Lực lượng sản xuất phát triển, của cải H: 1.4 Điều kiện ra đời của tư dư thừa tưởng xã hội9 chủ nghĩa
  10. + Do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. + Do có sự phân chia giai cấp, áp bức bóc lột giai cấp, đấu tranh giai cấp. + Có từ thời cổ đại (xã hội chiếm hữu nô lệ) + Không phải do ý muốn chủ quan mà nó mang tính khách quan. + Không phải chỉ có giai cấp công nhân mới có tư tưởng XHCN 10
  11. Phản ánh con đường và giải pháp đi tới xã hội tốt đẹp Tư tưởng xã hội Phản Phản ánh ước mơ, nguyện vọng của quần chủ nghĩa ánh chúng lao động hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn Phản ánh cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức chống lại giai cấp áp bức, bóc lột H:1.5 Tư tưởng XHCN phản ánh 3 nội dung của cuộc sống hiện thực 11
  12. - Không tưởng: là những ước mơ, mong muốn chưa có điều kiện để trở thành hiện thực Khái niệm không tưởng do Tômát Morơ đưa ra vào năm 1516 với tác phẩm nổi tiếng với tên tắt là “Utopia” – có nghĩa là không tưởng. Từ đó đến nay “Utopia” được dùng để chỉ các học thuyết chính trị – xã hội mang tính chất không tưởng – không có cơ sở thực tế và không thể thực hiện được. - Chủ nghĩa xã hội không tưởng: là tổng hợp các học thuyết chính trị – xã hội biểu hiện dưới dạng chưa chín muồi, thiếu cơ sở thực tế những nguyện vọng, mong muốn thiết lập một xã hội kiểu mới trong đó không có tình trạng người bóc lột người và mọi bất bình đẳng khác. 12
  13. 1.2 Phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa * CNXH vô sản * Tiếp cận từ CNXH tư sản giai cấp * CNXH phong kiến * CNXH tiểu tư sản Tiếp cận từ * CNXH bình quân Phân loại lĩnh vực kinh * CNXH tiêu dùng tế, sản xuất * CNXH sản xuất Tư tưởng tiêu dùng XHCN Trình độ phát * CNXH khoa học * CNXH không tưởng triển * CNXH sơ khai * Hiện đại * H:1.6 Phân loại Lịch đại Cận đại * Tư tưởng XHCN Trung đại theo cách tiếp (thời gian) * Cổ đại cận khác nhau 13
  14. - Tư tưởng XHCN biểu hiện rất đa dạng và phong phú, theo cách tiếp cận từ nhiều hướng, nhiều chiều + Theo thời gian (lịch đại) chia ra: cổ đại và trung đại; chủ nghĩa xã hội cổ đại, chủ nghĩa xã hội trung đại, chủ nghĩa xã hội cận đại, chủ nghĩa xã hội hiện đại. + Theo trình độ phát triển chia ra: CNXH sơ khai, CNXH không tưởng, chủ nghĩa xã hội khoa học. + Theo cách tiếp cận từ lĩnh vực kinh tế sản xuất và tiêu dùng chia ra: CNXH sản xuất, CNXH tiêu dùng, CNXH bình quân + Theo cách tiếp cận từ giai cấp chia ra: CNXH tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội phong kiến, CNXH tư sản, CNXH vô sản. Còn rất nhiều cách phân loại nữa như: + Theo cách tiếp cận từ chế độ sở hữu chia ra: CNXH và CNCS + Theo quan điểm tôn giáo: CNXH Phật giáo, CNXH Hồi giáo 14
  15. 2. Các giai đoạn của tư tưởng XHCN trước Mác 2.1. Tư tưởng XHCN thời cổ đại - Xuất hiện vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ + Sự áp bức bóc lột, bất công, bất bình đẳng xuất hiện + Trong tầng lớp những người bị áp bức bóc lột xuất hiện tư tưởng phẫn uất trước bất công của xã hội đương thời + Họ mơ ước về một thời đại hoàng kim 15
  16. - Biểu hiện qua những câu chuyện thần thoại dân gian. + Đó là tiếng nói của người lao động chống lại chế độ nô lệ + Tiểu thuyết “I ăm bum” (TK III tr.CN): xã hội không có chính quyền… + Thuyết “Hai lần giáng thế của Chúa”: Lần 1 lập ra giáo hội, hy vọng đem lại trật tự cho xã hội; lần 2 phán xét cho sự toàn thắng của chân lý trước sự giả dối cho cái thiện thắng cái ác. 16
  17. 2.2 Tư tưởng XHCN thời trung đại + Chế độ phong kiến là xã hội đặc trưng của thời đại + Đạo đức Cơ đốc chi phối nặng nề đời sống tinh thần ở châu Âu + Giáo hội đã biến chất và cùng nhà nước phong kiến đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống sự bóc lột phong kiến + Trong trào lưu đấu tranh ấy, những nguyện vọng có tính chất XHCN đã biểu hiện thành khát vọng về một xã hội bình đẳng, không cần có luật lệ của thời gian. 17
  18. 2.3. Tư tưởng XHCN thời cận đại (CNXH không tưởng thời cận đại) từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII Trình độ Grắc Babớp phát triển (1700 – 1797) kinh tế – xã hội Tư Mably (1709 – 1785) tưởng XHCN Giăng Mêliê thời cận (1664 – 1792) đại Uynxtenli (1609 – 1652 ?) Tômađô Campanenla (1568 – 1639) Tômát Morơ (1478 – 1535) 18 H:1.7 TK XVI TK XVII TK XVIII Thời gian
  19. Tư tưởng XHCN của Tômát Morơ Tômát Morơ (Thomas More) (1478 – 1535) 19
  20. + Vài nét về Tômát Morơ • * Tômát Morơ sinh năm 1478 trong một gia đình trí thức. Cha ông là một luật sư ở Luân Đôn. • • * Ông là người có học thức sâu rộng, là nhà văn xuất sắc thời kỳ phục hưng. • • * Năm 1504, ông tham gia vào hoạt động chính trị, vào nghị viện, phụ trách về ngoại giao. • • * Năm 1529 ông trở thành huân tước tể tướng, hy vọng sử dụng chức quyền của mình tác động vào luật lệ và chính sách của nhà vua, dần đối lập với nhà vua, bị bắt giam và tử hình. • • * Bị xử tử ngày 6-7-1535. 20


Page 2

YOMEDIA

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

23-04-2018 335 22

Download

Sở độ tư duy chủ nghĩa xã hội khoa học chương 2

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.