So sánh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm

Đang xem: Nêu đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

1. Vai trò

Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh 2. Đặc điểm sản xuất và phân bố

– Đặc điểm sản xuất:

 + Sử dụng ít nguyên liệu hơn công nghiệp nặng.

 + Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hoàn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận

+ Có khả năng xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ lớn.

Xem thêm: Top 15 Đặc Sản Lạng Sơn Mùa Hè, 10 Đặc Sản Lạng Sơn Làm Quà Đơn Giản, Dễ Mua

+ Cơ cấu ngành đa dạng:dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh,…

Xem thêm: 20 Phong Tục Tập Quán Độc Đáo Nhất Của Các Phong Tục Tập Quán Việt Nam

– Phân bố: Ở các nước đang phát triển

3. Ngành công nghiệp dệt may:

– Vai trò: Chủ đạo, giải quyết nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp phát triển

– Phân bố: rộng rãi, các nước phát triển mạnh là Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản,…

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: “từ khóa + indembassyhavana.org”Ví dụ: “Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng indembassyhavana.org”Bài giải tiếp theoCông nghiệp thực phẩmEm hãy kể tên các mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang tiêu thụ trên thị trường Việt Nam?Bài 1 trang 130 SGK Địa lí 10Bài 2 trang 130 SGK Địa lí 10

Bài 3 trang 130 SGK Địa lí 10

Địa lý lớp 10: Bài 32 – Địa lý các ngành công nghiệp Việt Nam – Tiết 2

Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (Tiết 1 )

Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (Tiết 2 )

Địa lớp 10: Bài 37 – Địa lý các ngành giao thông vận tải

Địa lý lớp 10: Địa lý ngành thương mại

Địa lý lớp 10: Bài 36 – Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải

Địa lý lớp 10: Bài 35 – Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ

Tải sách tham khảo

So sánh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm

Sách giáo khoa Địa Lí 10

Tải về· 12,7K

So sánh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm

Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí lớp 10 (mới nhất)

Tải về· 3,91K

So sánh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm

Tập Bản Đồ: Bài Tập Và Bài Thực Hành Địa Lí Lớp 10

Tải về· 1,06K

So sánh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm

Bộ Đề Trắc Nghiệm và Tự Luận Địa Lý 10

Tải về· 944

Thiết kế bài giảng Địa Lí 10 Tập 1,2

Tải về· 817

Giúp Em Học Tốt Địa Lí 10

Tải về· 752

Học Tốt Địa Lí 10 – Nguyễn Đức Vũ

Tải về· 731

Bài giải liên quan

Công nghiệp cơ khíEm hãy chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa bốn ngành trên?Công nghiệp điện tử- tin họcCông nghiệp hóa chấtEm có nhận xét gì về tình hình sản xuất và phân bố của các phân ngành công nghiệp hóa chất?Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngCông nghiệp thực phẩmEm hãy kể tên các mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang tiêu thụ trên thị trường Việt Nam?Bài 1 trang 130 SGK Địa lí 10Bài 2 trang 130 SGK Địa lí 10

Bài 3 trang 130 SGK Địa lí 10

Bài học liên quan

Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân sốBài 23. Cơ cấu dân sốBài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóaBài 26. Cơ cấu nền kinh tếBài 27. Vai trò, đặc điểm các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệpBài 28. Địa lí ngành trồng trọtBài 29. Địa lí ngành chăn nuôiBài 31. Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệpBài 32. Địa lí các ngành công nghiệpBài 32. Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệpBài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụBài 36. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tảiBài 37. Địa lí các ngành giao thông vận tảiBài 39. Địa lí ngành thông tin liên lạcBài 40. Địa lí ngành thương mạiBài 42. Môi trường và sự phát triển bền vữngBài 41. Môi trường và tài nguyên thiên nhiênBài 25. Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giớiBài 30. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc giaBài 34. Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới

Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy- ê và kênh đào Pa-na-ma

Bạn học lớp mấy?

Lớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Từ khóa

công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngsản xuất hàng tiêu dùngmáy sản xuất hàng tiêu dùngcác loại máy sản xuất hàng tiêu dùngcông ty sản xuất hàng tiêu dùng

See more articles in category: FAQ

1.4.6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kỹ thuật, trong đó phải kể đến cơngnghiệp dệt may, da giầy, nhựa, sành sứ thuỷ tinh. Sản phẩm của ngành chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân.So với các ngành công nghiệp nặng, ngành này sử dụng nhiện liệu động lực và chi phí vận tải ít hơn, thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sảnxuất tương đối đơn giản, thời gian hồn vốn nhanh, thu hút được lợi nhuận tương đối dễ dàng, có khả năng xuất khẩu.Cơng nghiệp dệt may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của công gnhiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Phát triển công nghiệp dệt may cótác dụng thúc đẩy nơng nghiệp và các ngành cơng nghiệp nặng, đặc biệt là cơng nghiệp hố chất, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người laođộng, nhất là lao động nữ.Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệpthực phẩm là sản phẩm trồng trọt chăn ni thuỷ sản. Vì vậy, nó tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thông quachế biến, cơng nghiệp thực phẩm còn làm tăng them giá trị của sản phẩm đó, tạo khả năng xuất khẩu, tích luỹ vốn góp phần cải thiện đời sống..Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 461. Cơng nghiệp Việt Nam trước năm 1986 và chủ chương đổi mới. 1.1. Công nghiệp Việt Nam trước năm 1986:Từ lâu đời cơng nghiệp Việt Nam đã có truyền thống về sản xuất các mặt hàng như: sơn mài, gốm sứ, lụa, đồ khảm trai với các trung tâm thương mạinhư: Hội An, Phố Hiến, Kinh kỳ…Tuy nhiên do hoàn cảnh lúc bấy giờ là chế độ phong kiến trì trệ cùng với các chính sách kìm hãm sự phát triển của cơngnghiệp như: chính sách trọng nơng, chính sách kiềm nơng, ức thương làm cho công nghiệp không thể tách khỏi nông nghiệp và trở thành một ngành độclập. Thế kỷ XIX, thực dân Pháp vào nước ta xâm lược và đặt ách thống trị của chúng nên đất nước ta, chúng đã tiến hành lần lượt hai cuộc khai thácthuộc địa. Những chính sách khai thác thuộc địa của chúng đã khiến cho công nghiệp Việt Nam ngày càng trở nên què quặt và phụ thuộc vào nền côngnghiệp nước ngồi. Lúc bấy giờ cơng nghiệp khơng có mấy đóng góp cho nền kinh tế quốc dân tỷ trọng cơng nghiệp rất nhỏ bé, trình độ kỹ thuật yếukém, lạc hậu, không đồng bộ. Nhân công lúc bấy giờ dồi dào nhưng rẻ mạt và không được đào tạo về kỹ thuật. Pháp đã tận dụng nguồn nhân công này cùngvới nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú để tiến hành khai thác khoáng sản và sản xuất các sản phẩm ở dạng sơ chế rồi mang về chính quốc.Chúng ta đuổi Pháp về nước với Cách mạng Tháng tám 1945, sau đó nước Việt Nam dân chủ ra đời thì khơng lâu sau đó chúng lại quay trở lạixâm lược một lần nữa dưới sự bảo trợ của khối Liên Minh là: Mỹ và Anh. Công nghiệp Việt Nam thời kỳ kháng chiến kiến quốc chủ yếu sản xuất phụcvụ nhu cầu cho kháng chiến và nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của nhân dân.Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu, miền Bắc giành được độc lập bắt tay vào xây dựng và khôi phục kinh tế từnăm 1955 – 1960. Bên cạnh công nghiệp khai thác nguyên liệu, sửa chữa thì miền Bắc còn có thêm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dung và tư liệu sảnxuất bắt đầu đi vào hoạt động cung cấp cho nhu cầu của nhân dân miền Bắc đồng thời chi viện cho đồng bào miền Nam.Năm 1960, với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam, thời kỳ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ra đời , với chủ trương “kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triểnnông nghiệp và công nghiệp nhẹ”. Với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất từ 1961 – 1965, chốngchiến tranh phá hoại của Mỹ… công nghiệp Việt Nam bắt đầu thu được những kết quả ban đầu đáng khích lệ: Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệpnăm 1965 chiếm 39.6 tổng sản phẩm xã hội, chiếm 22.3 thu nhập quốc dân và chiếm 56.5 giá trị sản lượng công nghiệp – nông nghiệp.Đến năm 1975, công nghiệp thu hút 11.7 lao động đạt 41.5 sản phẩm xã hội, 28 thu nhập quốc dân và 56 giá trị tổng sản phẩm công nghiệp vànông nghiệp.Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng của nhóm ngành A so với nhóm ngành B.Với đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng trên cả hai miền Bắc, Nam. Nhiệm vụ nặng nề lúc này là phải cải tạo, xây dựnglại kinh tế miền Nam, củng cố kinh tế miền Bắc, và hợp nhất kinh tế hai miền thành một nền kinh tế chung. Trong điều kiện tình hình đất nước chưa ổnđịnh, tư tưởng còn mang nặng tính chủ quan, duy ý chí, Đại hội Đảng lần thứ IV 12 – 1976 với chính sách kinh tế thời chiến tiếp tục được duy trì là “ ưutiên phát triển cơng nghiệp nặng dựa trên phát triển nông nghiệp và côngLương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46nghiệp nhẹ” càng ngày càng làm cho sản xuất yếu kém, sa sút hơn trước, để phát triển công nghiệp nặng ta phải đầu tư lớn nhưng hiệu quả mang lạikhông cao. Kết quả là nhiều mặt hàng tiêu dùng thiếu, các chỉ tiêu kế hoạch đều khơng đạt được.Trước hồn cảnh đó, Đại hội Đảng lần thứ V chủ trương “ cần tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu…ra sức đẩymạnh hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng…”. Nhờ có chủ trương trên mà đến năm 1985, giá trị sản lượngtồn ngành cơng nghiệp tăng 61.3 so với năm 1978 và tăng 57 so với năm 1980, đóng góp 42.3 tổng sản phẩm xã hội, 28.2 tổng thu nhập quốcdân. Với những thay đổi mang tính tích cực bước đầu này, để có thể đạt đượcnhững thắng lợi to lớn hơn trong những giai đoạn sau này thì cơng nghiệp Việt Nam cần khắc phục những khuyết điểm, sửa chữa những sai lầm vềchính sách và đường lối chỉ đạo.Từ lịch sử của cơng nghiệp Việt Nam, ta có thể thấy cơng nghiệp Việt Nam hình thành khá muộn so với nền cơng nghiệp thế giới. Đến năm 1945,khi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời thì nó mới thực sự trở thành một ngành độc lập.Cơng nghiệp Việt Nam có một xuất phát điểm thấp, cả về mặt kỹ thuật, công nghệ lẫn khả năng ứng dụng và môi trường kinh tế để có thể phát triểnnhanh, mạnh, vững chắc. Mặt khác, những chủ chương, chính sách khơng phù hợp thậm chí là sailầm sau ngày giải phóng khơng những khơng ưu tiên phát triển cơng nghiệp mà còn làm nó trở nên cộc lệch với khả năng và trình độ của Việt nam lúcbấy giờ dẫn đến sự không phù hợp và đã gây ra khủng hoảng kinh tế.Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46