Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

>> Xem thêm:Bảng giá xe cập nhật tại Việt Nam

Câu hỏi cần tư vấn gửi vềhoặc

Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

Lượt xem: 9287

   Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dòng xe khác nhau, có những dòng xe được sản xuất trong nước và dòng xe nhập khẩu chủ yếu và đa dạng mẫu mã nhất là nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan.

Cách phân biệt xe nhập khẩu và xe Việt Nam

       Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dòng xe khác nhau, có những dòng xe được sản xuất trong nước và dòng xe nhập khẩu chủ yếu và đa dạng mẫu mã nhất là nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan.

        Thực tế, nhiều nhà bán hàng không có tâm sẵn sàng độn giá và báo sai nguồn gốc của xe nhằm kiếm lợi nhuận bằng cách sơn lại xe và độ thêm những chi tiết khác làm xe không còn diện mạo như ban đầu. Và không ai khác, người chịu thiệt thòi luôn luôn là những khách hàng thiếu hiểu biết về cách phân biệt nguồn gốc của xe.Hôm nay hãy cùng Máy móc Minh Trí trở thành một khách hàng “đầy kinh nghiệm” và cùng tìm hiểu cách phân biệt xe nhập khẩu từ những nước nào dựa vào mã số trên khung số máy của xe.

         Chiếc xe được sản xuát ở Việt Nam luôn có dãy khung số máy bắt đầu bằng “RL” đơn giản hơn đối với xe của Yamaha, các bạn tải app “YAMAHA PartsCatalouge VNM” trên GooglePlay hoặc Appstore rồi nhập số khung của xe máy vào là sẽ biết nguồn gốc của xe và màu của xe. Còn đối với xe Honda thì các bạn vào Head chính hãng hãng Của Honda đề kiểm tra. Nhìn chung xe Việt Nam tất cả đều có mã số khung bắt đầu bằng RL

        Qua kinh nghiệm của ngưòi bán hàng thì với xe nhập khẩu Indonesia thì mã là MH và xe nhập khẩu Thái Lan sẽ có mã bắt đầu bằng ML.

        Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn khi lựa chọn mua một chiếc xe máy mới, tránh tình trạng bị rơi vào bẫy “râu ông nọ cắm cằm bà kia” của cửa hàng nhé.

Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

        Như vậy, bạn đã cùng Máy Móc Minh Trí tìm hiểu cách phân biệt nguồn gốc xuất xứ của xe máy. Nếu bạn muốn chia sẻ hoặc góp ý thêm cho bài viết này cũng như dịch vụ của chúng tôi, hãy để lại bình luận bên dưới để chúng tôi có thể mang đến dịch vụ tốt hơn cho bạn. Ngoài ra, nếu bạn có nhu cầu mua đồ nghề sửa xe, dụng cụ chuyên dụng, chăm sóc và bảo dưỡng xe, hãy liên hệ chúng tôi qua số điện thoại/zalo: 0915.498.666 để được tư vấn và mua những sản phẩm chất lượng nhất nhé!

CLICK NGAY ĐỂ KHÁM PHÁ THÊM

Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước
 
Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước
  
Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

Cuộc chiến phân định chất lượng của xe sản xuất trong nước và xe nhập khẩu chưa bao giờ ngã ngũ. Nhiều người bối rối không phân biệt được đâu là xe nhập khẩu, đâu là xe sản xuất/ lắp ráp trong nước. Bài viết dưới đây của Caready sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin về 2 dòng xe này.

Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

Xe sản xuất (lắp ráp) trong nước là gì?

Ưu điểm xe sản xuất trong nước

  • Chất lượng ngày càng được chú trọng: nước ta đang đẩy mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô. Nhờ nhiều hậu thuẫn, chất lượng của xe lắp ráp trong nước cũng được cải thiện rõ rệt, không hề lép vế nhiều khi đặt cạnh xe nhập khẩu.
  • Giá xe rẻ hơn: Giá của xe lắp ráp trong nước thấp hơn so với dòng xe nhập khẩu vì có lợi thế nguyên vật liệu rẻ. Tùy từng loại xe mà giá có thể thấp hơn từ vài chục triệu đến vài trăm triệu.
  • Bảo hành và bảo dưỡng dễ dàng: Chế độ bảo hành, bảo dưỡng hậu mãi của xe lắp ráp trong nước luôn rộng rãi hơn so với xe nhập khẩu. 

Nhược điểm xe sản xuất trong nước

  • Ít tính năng hiện đại và không có nhiều tùy chọn màu sắc.
  • Màu xe không bền màu
  • Các chi tiết lắp ráp chưa hoàn hảo.
  • Hệ thống khung gầm và các trang bị không được chắc chắn.

Xe nhập khẩu là gì?

Ưu điểm xe nhập khẩu

  • Sản xuất trên theo kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng quốc tế: Các dòng xe này được sản xuất từ các cường quốc đứng đầu ngành công nghiệp ô tô nên sẽ đạt yêu cầu tiêu chuẩn cao. Tất cả các xe đều phải tuân theo quy trình lắp ráp và kiểm tra nghiêm ngặt từ khi bắt đầu đến khi rời khỏi nhà máy xuất ra thị trường.
  • Thiết kế thường rất bắt mắt và thời thượng: Thường các mẫu xe nhập khẩu có thiết kế sang trọng và hiện đại hơn, cũng như có nhiều lựa chọn về màu sắc, kiểu dáng xe.
  • Độ bền cao: Người dùng đánh giá cao độ bền của xe nhập khẩu, ví dụ như màu sơn dù đã qua sử dụng vẫn giữ được màu sắc và độ sáng bóng. 
  • Nội thất rất cao cấp và tiện nghi: Trang thiết bị nội thất hiện đại và tiện nghi hơn là ưu điểm của dòng xe nhập. Thường các xe lắp ráp/ sản xuất trong nước sẽ bị cắt bớt option tiện ích để tiết kiệm chi phí.

Nhược điểm xe nhập khẩu

  • Giá cao hơn thị trường
  • Khó khăn khi bảo dưỡng/ sửa chữa

Cách phân biệt xe sản xuất trong nước và xe nhập khẩu?

Dưới đây là một số mẹo hay mà Caready tổng hợp được giúp bạn phân biệt đâu là xe sản xuất trong nước và đâu là xe nhập khẩu!

Xem mã V.I.N:

  • Số V.I.N thường có 17 ký tự bao gồm cả số và chữ cái được quy định như sau:
  • Từ vị trí 1 đến 3 của số V.I.N:  nước sản xuất, tên nhà sản xuất, loại xe.
  • Từ vị trí thứ 4 đến vị trí thứ 9 của số V.I.N: đặc điểm của phương tiện.
  • Vị trí thứ 10 của số V.I.N: mã “đời xe” – thường được hiểu như là năm sản xuất của chiếc xe.
  • Vị trí thứ 11 của số V.I.N: mã nơi sản xuất ra chiếc xe đó (mã đơn vị hành chính cụ thể).
  • Từ vị trí thứ 12 đến 17 của số V.I.N: số lượng xe đã được sản xuất ra.

Bạn có thể lưu ý: Nếu 2 ký tự đầu tiên là RL là xe Việt Nam, còn lại là xe nhập khẩu; ví dụ: ZA là Ý, W: Đức, S: Anh, K: Hàn quốc, R: Thái, V: Pháp, J: Nhật, L: China, TH:; Thụy sỹ, TS: Hungary…

Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

Nên mua xe sản xuất trong nước hay xe nhập khẩu?

Các dòng xe lắp ráp/ sản xuất trong nước sẽ là lựa chọn phù hợp cho người mới sử dụng xe và có hầu bao hạn hẹp. Bên cạnh đó, nếu bạn không có quá nhiều yêu cầu về trải nghiệm thì dòng xe sản xuất trong nước vẫn đáp ứng tốt các nhu cầu sử dụng tối thiểu.

Tuy nhiên, nếu bạn đề cao tính hoàn thiện và chất lượng thì bạn có thể chi thêm tiền để sở hữu chiếc xe nhập khẩu.

Tóm lại, không có chiếc xe nào tốt hơn mà chỉ có chiếc xe phù hợp hơn. Bạn nên cân nhắc kỹ nhu cầu sử dụng và tài chính của mình để mua được mẫu xe phù hợp.

Tựu chung, dù là xe nhập khẩu hay xe sản xuất trong nước, trong quá trình sử dụng bạn vẫn cần chăm sóc và bảo dưỡng kỹ thì mới có thể nâng cao tuổi thọ xe. Hiện sàn mua bán xe Caready cung cấp đa dạng các mẫu xe và dòng xe, bạn có thể truy cập để tham khảo nhé!

Những ưu điểm về chất lượng dịch vụ của xe lắp ráp trong nước

– Chế độ bảo hành: Với hệ thống đại lý chính hãng trên toàn quốc, chế độ bảo hành của xe lắp ráp trong nước tốt hơn hẳn. Thời gian bảo hành là 36 tháng và 100.000km tuỳ theo điều kiện nào đến trước. Ngoài ra, khách hàng mua xe lắp ráp trong nước còn được hưởng các chương trình hậu mãi và chăm sóc khách hàng thân thiết.

– Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng: Tất cả các đại lý đều đạt tiêu chuẩn về cơ sở vật chất (quy mô nhà xưởng, dụng cụ trang thiết bị tiêu chuẩn toàn cầu,…) và có 1 đội ngũ nhân sự trình độ chuyên nghiệp (Cố vấn dịch vụ, kỹ thuật viên) đạt chứng chỉ và đào tạo do chính hãng cấp. Do đó, cung cấp đầy đủ các dịch vụ như sửa chữa nhanh, làm đẹp xe, bảo dưỡng định kỳ.

– Phụ tùng thay thế: Phụ tùng xe lắp ráp trong nước là hàng chính hãng có sẵn dễ tìm và dễ thay thế hơn. Hơn nữa, phụ tùng xe nhập khẩu nếu có vẫn sẽ mất nhiều thời gian từ lúc đặt hàng ở nước ngoài cho đến lúc về đến Việt Nam. Thêm vào đó, chất lượng và nguồn gốc phụ tùng xe
nhập khẩu từ thị trường tự do thường không đảm bảo

– Thủ tục đăng kiểm: Thủ tục đăng kiểm của xe lắp ráp trong nước đơn giản hơn khi so với xe cũ nhập khẩu vì xe cũ phải được đăng kiểm 6 tháng 1 lần

Các câu hỏi thường gặp khi so sánh xe nhập khẩu và xe lắp ráp trong nước

1. Xe sản xuất trong nước có ưu điểm gì hơn so với xe nhập khẩu

– Luôn đảm bảo chất lượng xe sản xuất ở bất cứ nơi nào trên thế giới đều giống nhau. Tuy nhiên, tùy theo từng thị trường cụ thể, các mẫu xe sẽ có những tính năng riêng để thích hợp với thị hiếu của thị trường đó, Như vậy, chiếc xe sản xuất tại Việt Nam sẽ có những đặc điểm phù hợp với thị trường Việt Nam. Xe lắp ráp trong nước được thiết kế phù hợp điều kiện thời tiết và môi trường và đường xá gập ghềnh của Việt Nam. Vì vậy, bạn sẽ rất yên tâm khi đi xe trong thành phố, nhất là những đoạn đường đang thi công

2. Khi mua xe tại salon auto xe nhập, tôi vẫn nhận được chế độ bảo hành như chính hãng. Vậy có gì khác ?

– Chế độ bảo hành của các cửa hàng ô tô xe nhập nhỏ lẻ hầu như không có, nhất là khi các doanh nghiệp này có tuổi thọ ngắn và thường bị phá sản do tình hình thị trường.

– Với những doanh nghiệp nhập khẩu xe lớn hơn, việc bảo hành do chính doanh nghiệp đó cung cấp cũng không đảm bảo vì việc đầu tư cho cơ sở vật chất dịch vụ sửa chữa không thể nhiều và đầy đủ như chính hãng.

3. Tôi mua xe nhập vì giá cả xe nhập cạnh tranh hơn xe chính hãng

– Các mẫu xe tại salon auto thường rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận xem xét vì luôn có chênh lệch về giá giữa các cửa hàng với nhau. Nguyên nhân là do các công ty nhập khẩu thay đổi trang thiết bị, linh kiện giữa các hạng (grade) xe nhằm nâng cấp đời xe để bán được giá cao hơn. Vì vậy, chất lượng của xe nhập khẩu không được đảm bảo như quảng cáo của các công ty nhập khẩu.

– Ngoài ra, bạn nên lưu ý với những xe nhập có xuất xứ từ các nước có khí hậu ôn đới, khi sử dụng tại Việt Nam có điều kiện khí hậu nóng ẩm, các chi tiết, bộ phận trên xe như dây điện, cảm biến,.. rất dễ bị ăn mòn, giảm tuổi thọ dẫn đến những hỏng hóc trên xe.

4. Tôi thấy xe nhập có thân vỏ dày hơn, ít tiếng ồn trong xe hơn ?

– Khi gõ vào tôn của xe nhập khẩu và xe sản xuất trong nước, bạn có thể cảm thấy sự khác biệt. Thực tế, chất lượng và độ dày mỏng của thân xe nhập khẩu và xe sản xuất trong nước là như nhau. Nhưng do xe nhập khẩu có nhiều tấm cách âm hơn nên tiếng kêu phát ra khi gõ nghe đục hơn khiến bạn có cảm giác thân xe dày hơn.

– Việc xe nhập khẩu có nhiều tấm cách âm là do ở nước ngoài, chất lượng đường sá tốt, xe hơi được phép chạy với tốc độ cao, tiếng ồn gây ra cho xe rất lớn, nên phải có nhiều tấm cách âm hơn hẳn để giảm độ ồn.Trong khi đó, ở Việt Nam, xe thường chạy ở tốc độ dưới mức 80km/h nên tiếng ồn ít hơn

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước

  • Sự khác nhau giữa xe nhập và xe trong nước