Tại sao ăn da non lại ngứa

Bạn đã từng nghe về cách trị ngứa da khi lên da non hiệu quả hay chưa? Tình trạng da non “mọc lên” sau các vết thương hở thường gây ra các biểu hiện ngứa ngáy, khó chịu. Theo thói quen thông thường chúng ta thường đưa tay lên gãi nhưng không biết rằng đây là nguyên nhân khiến cho vết thương dễ bị viêm nhiễm và lâu lành hơn. Sau đây chuyên khoa benhmedaymanngua.com sẽ tổng hợp các cách trị ngứa da khi lên da non hiệu quả nhanh để bạn đọc tham khảo và áp dụng.

Tại sao ăn da non lại ngứa

Tại sao xuất hiện ngứa da khi lên da non?

Mọc da non tức là da đang trong quá trình tái tạo tổ chức mới, các mút thần kinh cũng bắt đầu được hồi phục và bị kích thích bởi một hóa chất tên là histamin, có sẵn trong dưỡng bào dưới da. Khi dưỡng bào tiết ra histamin, tạo ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu trên da, nhất là vùng vết thương chuẩn bị lành lại. Cảm giác này truyền lên não và não lập tức phản ứng bằng cách điều khiển các tế bào thần kinh tác động lên vết thương bằng cách gãi, cọ xát.

Nói chung, khi thần kinh đã phát triển tốt cũng là lúc miệng vết thương đã lành, đầu cuối thần kinh và mạch máu mới sinh đã mọc sâu vào tổ chức kết đế, tri giác cục bộ cũng dần dần được khôi phục. Cho nên miệng vết thương dễ sinh ngứa, cho đến khi miệng vết thương lành hẳn thì độ nhạy cảm kích thích đối với thần kinh sẽ giảm xuống và bớt cảm giác ngứa ngáy hơn.

Mách bạn 4 cách trị ngứa da khi lên da non

Các vết thương hở trong thời gian lên da non thường có dấu hiệu ngứa ngáy, nóng, đỏ,… Nếu không được khắc phục và ngăn ngừa kịp thời các vết thương rất dễ bị viêm nhiễm bởi các phản xạ tự nhiên. Có nhiều chủ quan rằng đây là tình trạng rất đỗi bình thường nên không có biện pháp điều trị phù hợp dẫn đến tình trạng vết thương gây viêm nhiễm, để lại sẹo gây mất thẩm mỹ cho da. Vậy còn chần chừ gì nữa không tham khảo và áp dụng ngay cách trị ngứa da khi lên da non được mách ngay sau đây.

Tại sao ăn da non lại ngứa

1- Không tập trung đến vết thương: 

Trong một nghiên cứu mới đây của tổ chức Health của Hoa Kỳ vừa công bố, các chuyên gia khuyên rằng để giảm ngứa do lên da non trước hết bạn cần không để ý đến nó, tập trung suy nghĩ vào những việc khác để quên đi cảm giác khó chịu. Đồng thời hạn chế cào, gãi hoặc cọ xát tránh làm cho vết thương bị bong tróc, lở loét.

2- Sử dụng kháng sinh:

Ở phương pháp này cần có sự can thiệp của các bác sĩ chuyên khoa để làm giảm các triệu chứng khó chịu do quá trình tái tạo da gây nên. Trong trường hợp ngứa gây cảm giác khó chịu nhiều có thể dùng thuốc kháng histamine, thuốc giảm đau giúp làm dịu cơn ngứa ví dụ acetaminophen, các thuốc này cần uống theo sự chỉ định của bác sĩ và sử dụng theo đúng liều, lượng đã quy định.

3- Cung cấp dưỡng chất cần thiết:

Bên cạnh đó nếu bạn đang ở giai đoạn tái tạo da cần chú ý trong chế độ ăn uống, nên ăn thật nhiều thịt. Đó chính là nguồn dinh dưỡng chứa lượng lớn protein-thành phần quan trọng giúp cơ thể tự lấy lại sự cân bằng cũng như giúp cho làn da phục hồi nhanh chóng. Ngoài thịt ra thì các loại rau củ đều có công dụng tốt với các vết thương đang lên da non như nghệ là món ăn được khuyến khích cho người đang cần tái tạo các tế bào, diếp cá cung cấp kháng sinh tự nhiên chống viêm và kháng khuẩn rất tốt… Đồng thời các loại trái cây có chứa vitamin C tự nhiên là thành phần dưỡng chất thiết yếu mang lại tác dụng tăng đề kháng và phục hồi vết thương nhanh chóng hơn.

4- Vệ sinh vết thương đúng cách:

Ngoài các phương pháp đặc trị ngứa da khi lên da non thì vệ sinh da đóng vai trò thiết yếu giúp bảo vệ các vi khuẩn và các tác nhân bên ngoài tấn công làm cho da lâu phụ hồi. Khi có biểu hiện ngứa ngáy tại vùng da tổn thương thì nên sử dụng nước muối để sát khuẩn vết thương sau đó dùng lớp kem dưỡng ẩm để bảo vệ làn da từ bên ngoài.

Tại sao ăn da non lại ngứa

→Lưu ý: Các chuyên gia khuyên rằng, trong giai đoạn vết thương phục hồi cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

+ Không sử dụng thịt bò, tôm, rau muống trong giai đoạn vết thương chuẩn bị kéo da non. Vì các loại thực phẩm này có khả năng để lại sẹo, thâm không mong muốn.

+ Tuyệt đối không sử dụng mặt nạ, các loại mỹ phẩm chăm sóc da trên vùng vết thương hở, vì chúng có thể cản trở quá trình phục hồi của làn da.

+ Không cọ xát vào vùng vết thương đang lên da non tránh gây tổn thương, viêm nhiễm và làm cho vết thương khó phục hồi.

+ Hãy tham khảo ý kiến chuyên gia về tình trạng vết thương khi có các biểu hiện lạ như: sưng, tấy, mưng mủ, vết thương lan rộng,… Đối với những vết thương hở tránh tiếp xúc với các dị nguyên, nước bẩn vì chúng có khả năng kích ứng và nhiễm trùng da.

Với 3 cách trị ngứa da khi lên da non hiệu quả nhanh được chia sẻ trên đây hi vọng bạn đọc sẽ tìm thấy cho mình phương pháp phù hợp nhất. Hãy chia sẻ với chúng tôi về cách trị ngứa da khi lên da non theo kinh nghiệm của bạn nhé.

Một số thông tin tham khảo thêm:

Cập nhật lúc 14:43 - 27/05/2019

Vết thương lên da non bị ngứa là phản ứng hết sức bình thường của cơ thể. Theo các nghiên cứu, việc này xảy ra trong quá trình loại bỏ vỏ trầy xước. Vậy nên, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm về tình trạng vết thương lên da non bị ngứa.

Vết thương lên da non bị ngứa là phản ứng gì của cơ thể?

Da là một trong những bộ phận đặc biệt quan trọng đối với cơ thể người. Da được xem là lớp bảo vệ bên ngoài giúp cơ thể chống lại mọi sự xâm lấn từ các loại vi khuẩn, virus gây hại.

Bên cạnh đó, da còn có chức năng “báo động” những nguy hiểm có thể xảy ra với cơ thể khi cơ thể bị một tác nhân nào đó xâm lân từ bên ngoài vào.

Khi xuất hiện một vết thương lớn hoặc nhỏ ở bên ngoài ra, sau một thời gian da sẽ tự phục hồi bằng cách tiết ra rất nhiều chất hóa học để bảo vệ vùng vết thương khỏi sự xâm lấn của các tác nhân gây hại. Đây được xem là một ưu điểm vượt trội của da người.

Tại sao ăn da non lại ngứa

Khi da xuất hiện một vết thương hở thì nó sẽ phục hồi theo những giai đoạn sau:

- Cầm máu: thời điểm xuất hiện vết thương hở, các mạch máu sẽ tự động co hẹp lại, máu chảy ít hơn.

- Giai đoạn viêm: giai đoạn này cơ thể có thể tự làm sạch vết thương do sự can thiệp cảu hệ thống bạch cầu đa nhân trung tính. Khi các dị vật xâm lấn vào khu vực vết thương sẽ bị bạch cầu đẩy ra để tránh nhiễm trùng.

- Giai đoạn tăng sinh: lúc này các mạch máu bắt đầu kết nối với nhau mọc lại và da sẽ được tái tạo thông qua việc tái sản sinh da non.

- Giai đoạn tái tạo: lúc này các tế bào da bị tổn thương được phục hồi.

Sau các giai đoạn này da sẽ tự ăn da non. Có nghĩa là một lớp da mới được hình thành để lấp đầy chỗ trống của phần da cũ đã bị tổn thương. Thông thường, khi da lên da non sẽ xuất hiện tình trạng ngứa ở xung quanh vùng da mới. Mức độ ngừa tùy thuộc vào mức độ vết thương lớn hay nhỏ.

Chất histamin được sinh ra trong quá trình loại bỏ vẩy trầy. Ngoài ra, khi da bị tổn thương các mạch máu và các lỗ chân lông cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, vùng da không có dầu sẽ trở nên khô hơn dễ dẫn đến tình trạng ngứa.

Cách chăm sóc da non hiệu quả?

Gãi ngữa là phản ứng tất yếu của con người khi vùng da tổn thương ăn da non. Tuy nhiên, một số vết thương lớn thường có cảm giác ngứa nhiều, dẫn đến tình trạng chúng ta gãi liên tục làm trầy xước da hoặc nhiễm trùng da. Vì vậy, để da nhanh khỏi ngứa, đỏ cần phải có cách chăm sóc vết theo đúng khoa học.

Để giảm tình trạng ngứa ngáy chúng ta nên tập trung một việc gì đó để quên đi hiện tượng này. Nếu vết thương nhỏ lên da non thì có thể quên được sau khoảng 3 – 7 phút ngừng suy nghĩ về nó.

Tuy nhiên, trong trường hợp vết thương lớn lên da non và quá ngứa thì bạn có thể tìm đến các hiệu thuốc mua thuốc kháng histamin để uống. Hoặc cũng có thể mua một số loại thuốc giảm ngứa khác. Các bác sĩ khuyên trước khi dùng thuốc bệnh nhân nên tham khảo ý kiến dược sĩ, bác sĩ hoặc chuyên gia.

Tại sao ăn da non lại ngứa

Để vùng da lên da non được đẹp, không để lại vết loang lổ các thầy thuốc dân gian khuyên người dân có thể sử dụng nghệ tươi. Nghệ tươi thái đôi, xoa vào vùng da lên da non có khả năng kháng khuẩn, giúp da mềm mại và trở lại trạng thái bình thường mà để lại vết loang xấu.

Trong giai đoạn da lên da non cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống. Người có vết thương ngoài da khi da đang lên da non thì nên tăng cường ăn rau xanh, củ quả để vết thương nhanh lành và không bị sẹo.

Bên cạnh đó, khi vết thương đang ăn da non người bệnh phải kiêng ăn các loại thực phẩm sau: thịt gà, thịt bò, cá món ăn từ gạo nếp, rau muống, đồ hải sản, trứng gà, thịt chó, thịt xông khói, bánh kẹo, đồ cay nóng, trà, cà phê…

Những loại thực phẩm, đồ uống trên có thể khiến sẹo lâu lành, hình thành sẹo lồi rất xấu trên bề mặt da.